Nhiều người khá bất ngờ khi biết trong số những loại rau người đẹp Lan Khuê thích ăn đều có chung một đặc điểm đó là... nhiều chất nhầy nên không phải chị em nào cũng thích ăn.
Lan Khuê là cái tên nhận được nhiều sự quan tâm, yêu mến của khán giả. Dù đã trải qua quá trình sinh con nhưng hai người đẹp vẫn sở hữu được nhan sắc ngày càng mặn mà, quyến rũ khiến ai nhìn vào cũng thích mê.
Nhan sắc của Lan Khuê ngày càng mặn mà, quyến rũ
Để có được vóc dáng này, nàng Hậu không chỉ phải tuân theo chế độ luyện tập khoa học hay dành thời gian chăm sóc sắc vóc chuyên sâu với các thiết bị làm đẹp công nghệ cao mà còn chú trọng đến chế độ ăn uống khoa học và dinh dưỡng mỗi ngày.
Dù làm dâu trong gia đình hào môn, nhưng khi tham khảo về bí quyết cải thiện sức khỏe, giữ dáng của Lan Khuê, nhiều người bất ngờ khi biết trong số những loại rau cô thích ăn đều có chung một đặc điểm đó là nhiều chất nhờn nên không phải chị em nào cũng thích ăn. Đó là rau mồng tơi, rau đay và đậu bắp, được bán đầy ở các chợ làng quê Việt Nam.
Công dụng 3 loại rau thường xuất hiện trong bữa ăn của Lan Khuê
Rau mồng tơi
Ảnh minh họa
Mồng tơi mát và mùa nè nóng nực nó được xem như thứ rau vua. Nghiên cứu của y học cổ truyền cho thấy, rau mồng tơi chứa chất nhầy pectin dồi dào. Lượng chất nhầy này có tác dụng nhuận tràng, trừ thấp nhiệt, giảm béo, chống béo phì.
Đây cũng là loại rau có chỉ số đường huyết thấp. Do đó, loại rau này đặc biệt thích hợp cho những người có mỡ máu, đường huyết cao. Bệnh nhân tiểu đường ăn rau mồng tơi thường xuyên sẽ giúp kiểm soát bệnh tốt hơn.
Trong Đông y, mồng tơi có tính hàn, vị chua, không độc, đi vào 5 kinh tâm, tì, can, đại trường, tá tràng, giúp lợi tiểu, tán nhiệt, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt.
Trong nghiên cứu của y học hiện đại, rau mồng tơi rất giàu vitamin và khoáng chất. Trong đó, nổi bật là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Chúng không chỉ nâng cao đề kháng, tốt cho sức khỏe nói chung mà 2 nguồn vitamin A, C còn giúp làm đẹp da, sản xuất collagen mạnh mẽ.
Rau đay
Ảnh minh họa
Theo các nghiên cứu hiện đại, cứ 100g rau đay có thể chứa: 3140mg sắt, 306mg leucine, 144mg threonine và lysine, 51mg methionine, 33mg vitamin C và một số vi chất khác như vitamin K, vitamin B6, vitamin A, đồng… Do đó, rau đay rất tốt cho trẻ em, phụ nữ mang thai và sau sinh, những bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt.
Chất nhớt của rau đay là một dạng chất tự nhiên chống lại các triệu chứng táo bón, kích thích nhu động ruột và bôi trơn đường ruột để thức ăn dễ di chuyển xuống đại tràng. Do đó, rau đay giúp việc đại tiện đều đặn và dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, người khỏe mạnh chỉ nên ăn rau đay một lượng vừa phải, khoảng 2-5 lần/tuần sẽ tốt cho tiêu hóa và bài tiết nhưng ăn quá nhiều lại gây khó tiêu.
Quả đậu bắp
Ảnh minh họa
Quả đậu bắp được ví ‘nhân sâm xanh’, đây là món ngon và có nhiều công dụng chữa bệnh. Đậu bắp giàu dinh dưỡng nhờ hàm lượng vitamin A, C, magie, chất chống oxy hóa dồi dào. Chúng giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng như ung thư, tiểu đường, đột quỵ và bệnh tim mạch.
Đậu bắp có chứa pectin, galactan… có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, điều trị viêm và loét dạ dày. Chất mucin trong đậu bắp cũng có tác dụng bảo vệ đường ruột và dạ dày. Chất nhớt dính tự nhiên, là thức ăn rất tốt cho hệ vi sinh vật đường ruột.
Hàm lượng vitamin C và K trong đậu bắp còn là cách đơn giản giữ cho làn da của bạn luôn tươi trẻ, khỏe mạnh. Ngoài khả năng hỗ trợ tăng trưởng, sửa chưa các mô trong cơ thể, những chất này còn tăng sinh collagen, giúp làm đều sắc tố da, trẻ hóa da hiệu quả.
Rau cho chứa chất nhầy nên ăn bao nhiêu là đủ?
Khi ăn các loại ra nhiều chất nhầy đều phải nấu chín. Ảnh minh họa
Chất nhầy trong râu thực chất là chất xơ hòa tan, chất này có nhiều trong các loại rau như: rau mồng tơi, rau đay, đậu bắp, mướp hương, rau khoai lang, khoai mỡ, cà tím... Chất nhầy này có tác dụng nhuận tràng và tạo ra một lớp bảo vệ trên niêm mạc, ngăn cản các yếu tố có tính kích thích như axít, muối... đi tới những chỗ viêm hoặc đau.
Điều mọi người cần lưu ý là những người từ trước đã ít dùng chất xơ thì cũng chỉ nên tăng dần từng ít một chứ không nên tăng nhanh một cách đột ngột sẽ gây rối loạn tiêu hóa; người có tình trạng tiêu chảy, tiêu lỏng, viêm loét dạ dày, tá tràng cũng nên thận trọng với thực phẩm có nhiều chất xơ.
Theo kinh nghiệm lâu đời của ông cha ta, khi ăn các loại ra nhiều chất nhầy đều phải nấu chín để phòng tránh tình trạng khó tiêu, đầy bụng, tiêu chảy và tận dụng được hết các chất dinh dưỡng có trong các loại rau củ này.
Lan Khuê là cái tên nhận được nhiều sự quan tâm, yêu mến của khán giả. Dù đã trải qua quá trình sinh con nhưng hai người đẹp vẫn sở hữu được nhan sắc ngày càng mặn mà, quyến rũ khiến ai nhìn vào cũng thích mê.
Nhan sắc của Lan Khuê ngày càng mặn mà, quyến rũ
Để có được vóc dáng này, nàng Hậu không chỉ phải tuân theo chế độ luyện tập khoa học hay dành thời gian chăm sóc sắc vóc chuyên sâu với các thiết bị làm đẹp công nghệ cao mà còn chú trọng đến chế độ ăn uống khoa học và dinh dưỡng mỗi ngày.
Dù làm dâu trong gia đình hào môn, nhưng khi tham khảo về bí quyết cải thiện sức khỏe, giữ dáng của Lan Khuê, nhiều người bất ngờ khi biết trong số những loại rau cô thích ăn đều có chung một đặc điểm đó là nhiều chất nhờn nên không phải chị em nào cũng thích ăn. Đó là rau mồng tơi, rau đay và đậu bắp, được bán đầy ở các chợ làng quê Việt Nam.
Công dụng 3 loại rau thường xuất hiện trong bữa ăn của Lan Khuê
Rau mồng tơi
Ảnh minh họa
Mồng tơi mát và mùa nè nóng nực nó được xem như thứ rau vua. Nghiên cứu của y học cổ truyền cho thấy, rau mồng tơi chứa chất nhầy pectin dồi dào. Lượng chất nhầy này có tác dụng nhuận tràng, trừ thấp nhiệt, giảm béo, chống béo phì.
Đây cũng là loại rau có chỉ số đường huyết thấp. Do đó, loại rau này đặc biệt thích hợp cho những người có mỡ máu, đường huyết cao. Bệnh nhân tiểu đường ăn rau mồng tơi thường xuyên sẽ giúp kiểm soát bệnh tốt hơn.
Trong Đông y, mồng tơi có tính hàn, vị chua, không độc, đi vào 5 kinh tâm, tì, can, đại trường, tá tràng, giúp lợi tiểu, tán nhiệt, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt.
Trong nghiên cứu của y học hiện đại, rau mồng tơi rất giàu vitamin và khoáng chất. Trong đó, nổi bật là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Chúng không chỉ nâng cao đề kháng, tốt cho sức khỏe nói chung mà 2 nguồn vitamin A, C còn giúp làm đẹp da, sản xuất collagen mạnh mẽ.
Rau đay
Ảnh minh họa
Theo các nghiên cứu hiện đại, cứ 100g rau đay có thể chứa: 3140mg sắt, 306mg leucine, 144mg threonine và lysine, 51mg methionine, 33mg vitamin C và một số vi chất khác như vitamin K, vitamin B6, vitamin A, đồng… Do đó, rau đay rất tốt cho trẻ em, phụ nữ mang thai và sau sinh, những bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt.
Chất nhớt của rau đay là một dạng chất tự nhiên chống lại các triệu chứng táo bón, kích thích nhu động ruột và bôi trơn đường ruột để thức ăn dễ di chuyển xuống đại tràng. Do đó, rau đay giúp việc đại tiện đều đặn và dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, người khỏe mạnh chỉ nên ăn rau đay một lượng vừa phải, khoảng 2-5 lần/tuần sẽ tốt cho tiêu hóa và bài tiết nhưng ăn quá nhiều lại gây khó tiêu.
Quả đậu bắp
Ảnh minh họa
Quả đậu bắp được ví ‘nhân sâm xanh’, đây là món ngon và có nhiều công dụng chữa bệnh. Đậu bắp giàu dinh dưỡng nhờ hàm lượng vitamin A, C, magie, chất chống oxy hóa dồi dào. Chúng giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng như ung thư, tiểu đường, đột quỵ và bệnh tim mạch.
Đậu bắp có chứa pectin, galactan… có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, điều trị viêm và loét dạ dày. Chất mucin trong đậu bắp cũng có tác dụng bảo vệ đường ruột và dạ dày. Chất nhớt dính tự nhiên, là thức ăn rất tốt cho hệ vi sinh vật đường ruột.
Hàm lượng vitamin C và K trong đậu bắp còn là cách đơn giản giữ cho làn da của bạn luôn tươi trẻ, khỏe mạnh. Ngoài khả năng hỗ trợ tăng trưởng, sửa chưa các mô trong cơ thể, những chất này còn tăng sinh collagen, giúp làm đều sắc tố da, trẻ hóa da hiệu quả.
Rau cho chứa chất nhầy nên ăn bao nhiêu là đủ?
Khi ăn các loại ra nhiều chất nhầy đều phải nấu chín. Ảnh minh họa
Chất nhầy trong râu thực chất là chất xơ hòa tan, chất này có nhiều trong các loại rau như: rau mồng tơi, rau đay, đậu bắp, mướp hương, rau khoai lang, khoai mỡ, cà tím... Chất nhầy này có tác dụng nhuận tràng và tạo ra một lớp bảo vệ trên niêm mạc, ngăn cản các yếu tố có tính kích thích như axít, muối... đi tới những chỗ viêm hoặc đau.
Điều mọi người cần lưu ý là những người từ trước đã ít dùng chất xơ thì cũng chỉ nên tăng dần từng ít một chứ không nên tăng nhanh một cách đột ngột sẽ gây rối loạn tiêu hóa; người có tình trạng tiêu chảy, tiêu lỏng, viêm loét dạ dày, tá tràng cũng nên thận trọng với thực phẩm có nhiều chất xơ.
Theo kinh nghiệm lâu đời của ông cha ta, khi ăn các loại ra nhiều chất nhầy đều phải nấu chín để phòng tránh tình trạng khó tiêu, đầy bụng, tiêu chảy và tận dụng được hết các chất dinh dưỡng có trong các loại rau củ này.