LAM SPS BC
Well-known member
Măng tây được mệnh danh là “nữ hoàng dinh dưỡng” với rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe như: giảm cân, làm đẹp da, tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho hệ hô hấp,… Bên cạnh những mặt lợi ích của mình thì măng tây cũng tiềm ẩn những mối nguy hại mà không phải người dùng nào cũng biết đến. Việc dùng măng tây sai cách đôi khi sẽ khiến bạn và người thân phải trả giá bằng cả tính mạng của mình. Và hôm nay, mời bạn đọc cùng chuyên mục rau củ sạch của Trang vàng Nông Nghiệp tìm hiểu các tác hại của măng tây nhé.
Măng tây là gì?
Măng tây có tên gọi khoa học là Asparagus officinalis là một loại rau có thân mọc ngầm dưới đất, thường gọi là thân rễ. Thân rễ dày, mang nhiều rễ dài, đường kính 5-6mm, màu nâu sáng, xốp. Các thân đứng mọc trong không khí lởm chởm những vết sẹo của những nhánh đã rụng. Măng tây có nguồn gốc từ khu vực Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á.
Ngày nay, măng tây đã có trên dưới 300 loài khác nhau và được đem trồng ở rất nhiều Quốc Gia trên Thế Giới. Nhưng có lẽ, phổ biến nhất vẫn là 3 loại: măng tây xanh, măng tây trắng và măng tây tím. Trong 3 loại này, thì măng tây xanh là loại được nhiều người sử dụng và thông hành nhất tại thị trường. Măng tây xanh có màu xanh xanh đậm, vị ngọt thanh. Măng tây trắng có màu trắng đặc trưng, vị ngọt đậm, được trồng trong nhà kính. Măng tây tím có màu tím đậm đặc trưng, vị ngọt đậm, thơm hơn măng tây xanh và măng tây trắng.
Măng tây có thể được ăn sống hoặc đem chế biến thành nhiều món ngon như súp, salad, nướng, xào,…
Tác dụng của măng tây?
Theo Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết, trong 100gr măng tây cung cấp các chất dinh dưỡng như:
Kali là một loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nhưng nếu cơ thể nạp quá nhiều kali sẽ cực kì gây hại cho thận. Măng tây là một trong những thực phẩm có hàm lượng kali lớn, với khoảng 210mg/100gr măng tây.
Những người mắc bệnh về thận, đặc biệt là suy thận, thường có chức năng thận kém, không kịp đào thảo những độc tố Kali dư thừa trong cơ thể ra bên ngoài. Khi nạp quá nhiều Kali vào cơ thể, kali có thể tích tụ trong máu, gây ra các vấn đề như: rối loạn nhịp tim, suy tim, ngừng tim,…
Lượng măng tây khuyến cáo tốt nhất cho người mắc bệnh thận là khoảng 30gr măng tây một ngày. Ngoài ra, nên ăn măng tây tươi, không nên ăn măng tây để qua đêm, măng tây đông lạnh. Đặc biệt, không ăn măng tây chung với thực phẩm có kali lớn như: chuối, cà chua, bí đỏ, khoai tây,…
Tác hại của măng tây – Nước tiểu có mùi hôi
Tác hại cuối cùng khi ăn măng tây đó là nước tiểu có mùi hôi khó chịu. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này đó chính là do các hợp chất lưu huỳnh tự nhiên trong măng tây, đặc biệt là axit asparaginic. Khi axit asparaginic được phân hủy trong cơ thể, sẽ tạo ra các chất trung gian lưu huỳnh có mùi hăng.
Mức độ ảnh hưởng của măng tây đến mùi nước tiểu phụ thuộc vào lượng măng tây mà bạn ăn. Thông thường, nếu bạn ăn một lượng măng tây vừa phải, mùi hôi nước tiểu không quá rõ rệt và sẽ biến mất sau khi măng tây được đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều măng tây thì sẽ khiến mùi nước tiểu nặng mùi hơn và rất lâu để biến mất.
Kết luận
Bài viết trên đã giải đáp vô cùng chi tiết câu thắc mắc tác hại của măng tây là gì. Bên cạnh những công dụng và lợi ích tốt cho sức khỏe, măng tây vẫn tiềm ẩn rất nhiều những rủi do mà không phải ai cũng biết. Trang vàng Nông Nghiệp hy vọng rằng thông qua bài chia sẻ này bạn sẽ có một cái nhìn tổng thể nhất về măng tây, những nguy hiểm từ măng tây đem lại để còn biết cách phòng tránh cho hiệu quả nhất.
Măng tây là gì?
Măng tây có tên gọi khoa học là Asparagus officinalis là một loại rau có thân mọc ngầm dưới đất, thường gọi là thân rễ. Thân rễ dày, mang nhiều rễ dài, đường kính 5-6mm, màu nâu sáng, xốp. Các thân đứng mọc trong không khí lởm chởm những vết sẹo của những nhánh đã rụng. Măng tây có nguồn gốc từ khu vực Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á.
Ngày nay, măng tây đã có trên dưới 300 loài khác nhau và được đem trồng ở rất nhiều Quốc Gia trên Thế Giới. Nhưng có lẽ, phổ biến nhất vẫn là 3 loại: măng tây xanh, măng tây trắng và măng tây tím. Trong 3 loại này, thì măng tây xanh là loại được nhiều người sử dụng và thông hành nhất tại thị trường. Măng tây xanh có màu xanh xanh đậm, vị ngọt thanh. Măng tây trắng có màu trắng đặc trưng, vị ngọt đậm, được trồng trong nhà kính. Măng tây tím có màu tím đậm đặc trưng, vị ngọt đậm, thơm hơn măng tây xanh và măng tây trắng.
Măng tây có thể được ăn sống hoặc đem chế biến thành nhiều món ngon như súp, salad, nướng, xào,…
Tác dụng của măng tây?
Theo Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết, trong 100gr măng tây cung cấp các chất dinh dưỡng như:
- 20 calo
- 0.1gr lipid
- 2mg natri
- 202mg kali
- 3.9gr carbohydrate
- 2.1gr chất xơ
- 1.9gr đường cát trắng
- 2.2gr protein
- 5.6mg vitamin C
- 2.1mg sắt
- 0.1mg vitamin B6
- 14mg magie
- 24mg canxi
- Làm đẹp da, ngăn ngừa lão hóa, nám, tàn nhang, đồi mồi, mụn nhọt
- Tăng cường hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
- Tốt cho sự phát triển của mẹ bầu lẫn thai nhi
- Tăng cường thị lực, bảo vệ mắt trước tác hại của ánh sáng xanh
- Bảo vệ sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh về tim
- Ngăn chặn sự hình thành của tế bào ung thư vú, đại trực tràng, phổi, tuyến tiền liệt
- Ngăn ngừa trầm cảm, điều hòa tâm trạng ổn định
Tăng nguy cơ mắc bệnh thậnTác hại của măng tây nếu dùng sai gây “chết người”?
Bên cạnh những lợi ích từ măng tây thì loại rau này cũng chứa rất nhiều những tác hại khôn lường mà không phải người dùng nào cũng biết đến. Và dưới đây chính là toàn bộ những tác hại của măng tây mà bạn cần biết để còn phòng tránh và chữa trị kịp thời nếu mắc phải nhé. Cụ thể:
Gây dị ứng
Măng tây thuộc họ hành lá. Nếu ai đã từng bị dị ứng với họ rau nhà hành lá như: cần tây, tỏi tây, hành tây, hẹ,… thì hãy tránh xa măng tây. Dị ứng măng tây là một phản ứng miễn dịch bất thường của cơ thể với thành phần protein có trong măng tây. Các triệu chứng của dị ứng măng tây phụ thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ, tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm của cơ thể.
Các triệu chứng dị ứng của măng tây có thể xuất hiện từ vài phút cho tới vài giờ. Những triệu chứng dị ứng sau khi ăn măng tây phổ biến thường gặp như:
Trong trường hợp dị ứng nặng với măng tây, người bệnh có thể gặp các triệu chứng đe dọa tính mạng như sốc phản vệ. Sốc phản vệ chính là một dị ứng nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong.
- Phát ban, ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ
- Chóng mặt, buồn nôn
- Hắt hơi, chảy nước mắt,…
Nếu bạn dị ứng măng tây, hãy tránh xa măng tây. Bạn cũng nên cảnh báo cho người thân trong gia đình, bạn bè được biết để cùng nhau phòng tránh.
Tác hại của măng tây – Tăng nguy cơ mắc bệnh gout
Trong măng tây chứa hàm lượng purin cực kì lớn. Trong 100gr măng tây cung cấp 150mg purin. Purin là một chất tự nhiên được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như thịt đỏ, cá, rau, các loại đậu, trứng. Khi lượng lớn purin được cơ thể chuyển hóa, chúng sẽ tạo ra axit uric. Axit uric là một chất thải của cơ thể, nếu nồng độ axit uric trong máu quá lớn, nó có thể lắng đọng thành tinh thể ở các khớp chân, khớp tay,… gây ra các cơn đau dữ dội, sưng tấy và viêm nhiễm.
Để giảm nguy cơ mắc bệnh gút, người bệnh nên hạn chế tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều purin, trong đó có măng tây. Theo khuyến nghị của Hiệp hội Gút Hoa Kỳ, người mắc bệnh gút chỉ tiêu thụ lượng purin hàng ngày ở mức 1mg.
Kali là một loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nhưng nếu cơ thể nạp quá nhiều kali sẽ cực kì gây hại cho thận. Măng tây là một trong những thực phẩm có hàm lượng kali lớn, với khoảng 210mg/100gr măng tây.
Những người mắc bệnh về thận, đặc biệt là suy thận, thường có chức năng thận kém, không kịp đào thảo những độc tố Kali dư thừa trong cơ thể ra bên ngoài. Khi nạp quá nhiều Kali vào cơ thể, kali có thể tích tụ trong máu, gây ra các vấn đề như: rối loạn nhịp tim, suy tim, ngừng tim,…
Lượng măng tây khuyến cáo tốt nhất cho người mắc bệnh thận là khoảng 30gr măng tây một ngày. Ngoài ra, nên ăn măng tây tươi, không nên ăn măng tây để qua đêm, măng tây đông lạnh. Đặc biệt, không ăn măng tây chung với thực phẩm có kali lớn như: chuối, cà chua, bí đỏ, khoai tây,…
Tác hại của măng tây – Nước tiểu có mùi hôi
Tác hại cuối cùng khi ăn măng tây đó là nước tiểu có mùi hôi khó chịu. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này đó chính là do các hợp chất lưu huỳnh tự nhiên trong măng tây, đặc biệt là axit asparaginic. Khi axit asparaginic được phân hủy trong cơ thể, sẽ tạo ra các chất trung gian lưu huỳnh có mùi hăng.
Mức độ ảnh hưởng của măng tây đến mùi nước tiểu phụ thuộc vào lượng măng tây mà bạn ăn. Thông thường, nếu bạn ăn một lượng măng tây vừa phải, mùi hôi nước tiểu không quá rõ rệt và sẽ biến mất sau khi măng tây được đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều măng tây thì sẽ khiến mùi nước tiểu nặng mùi hơn và rất lâu để biến mất.
Kết luận
Bài viết trên đã giải đáp vô cùng chi tiết câu thắc mắc tác hại của măng tây là gì. Bên cạnh những công dụng và lợi ích tốt cho sức khỏe, măng tây vẫn tiềm ẩn rất nhiều những rủi do mà không phải ai cũng biết. Trang vàng Nông Nghiệp hy vọng rằng thông qua bài chia sẻ này bạn sẽ có một cái nhìn tổng thể nhất về măng tây, những nguy hiểm từ măng tây đem lại để còn biết cách phòng tránh cho hiệu quả nhất.