Liễu Văn Tấn
Well-known member
Hôm nay tablet plaza chỉ các bạn cách bắt ong nha
Nhiều bạn mới tập nuôi ong, rất thích học cách tìm và tự bắt cho mình một tổ ong mật hoang dã về nuôi chơi, hoặc giải trí và lại tiết kiệm được chi phí đầu tư thấp.
Nhưng thực tế lại khác xa như bạn nghĩ, những giống ong hoang dã này sẽ làm bạn "tốn" nhiều hơn cái bạn "tốn". Tại sao ah? Xem hết bài đi nhé ^^.
Bằng cách "hiểu về ong", rồi mới "thu phục ong", và dần dần trở thành "vua ong" thật sự, Hocnuoiongdu.com sẽ hướng dẫn bạn cách bắt ong mật về nuôi như thế nào?
Cách tìm tổ ong mật
Tất cả các cách để tìm được một tổ ong đều phải dựa vào các tập tính của ong, phạm vi bay kiếm thức ăn, và hành vi trong đời sống xã hội của chúng.
Biết được các đặc điểm này của một loài ong, là bạn đang làm chủ được "cuộc chơi", và có thể áp dụng vào việc tìm thấy một tổ ong hoang dã bất kỳ nào.
Biết được hành vi này của giống ong, chúng ta có thể thu hẹp lại phạm vi, chỉ tìm ở những cây già có thể có bộng rỗng, lỗ trụ điện, ụ mối v.v, không tìm trong bụi rậm, cành cây, vách đá v.v.
Hình ảnh tổ ong làm sâu bên trong một hang đá trong rừng
Thường trước cửa tổ ong mật, lúc nào củng có từ 3 - 5 ong thợ đứng canh gác, nên rất dễ phát hiện ra tổ ong khi bạn tới gần.
Đặc biệt, vì giống ong này làm tổ kín đáo, chỉ có 1 - 2 cửa ra rất nhỏ, nên buổi trưa, trời nắng nóng, chúng quạt gió rất mạnh.
Và vì cơ chế "thùng rỗng kêu to", nên tiếng kêu vo vo từ bên trong tổ ong phát ra nghe rất rõ khi gần đến tổ của chúng, nếu bạn để tâm và có kinh nghiệm về cách tìm ong mật trong rừng.
Hành vi làm tổ gần nguồn nước.
Tập tính kiếm ăn của loài ong, đa số các giống đều làm tổ gần nguồn nước hơn nguồn mật, đặc biệt là trong rừng.
Nếu muốn biết khu vực đó có ong hay không, hãy tìm đến các khe suối, rãnh nước vào buổi trưa nắng nóng, các loài ong sẽ tới đó lấy nước mang về tổ.
Hãy nhìn theo hướng ong bay, chúng ta sẽ biết được tổ của chúng ở hướng nào, hướng có ong làm tổ, một dữ liệu rất quan trọng trong cách tìm tổ ong mật.
Tập tính "bài tiết" hoặc "giải nhiệt" của đàn ong
Với các loại ong sống thành một xã hội như ong mật, ong ruồi, ong khoái .v.v (trừ ong dú), chúng có một hành vi rất lạ.
Đó là vào khoảng thời gian nóng nhất trong ngày như giữa trưa, hoặc khi nhiệt độ chênh lệch quá nhiều như mới vừa mưa xong, thì ong trong các tổ bay ra với số lượng lớn, tập trung gần tổ của chúng.
Lợi dụng đặc điểm của ong mật này, chúng ta nên tìm những tổ ong mật vào những ngày nắng nóng, và giữa trưa sẽ thấy chúng bay ra ngoài nhiều hơn, và dễ dàng phát hiện và tìm thấy đàn ong hơn.
Khoanh vùng phạm vi tìm kiếm.
Làm cho công việc tìm kiếm và phát hiện tổ ong dần trở nên cụ thể, rõ ràng, và dễ dàng hơn rất nhiều so với khi bạn không biết gì, và hoàn toàn mù tịt về chúng.
Chúng tôi sẽ còn đề cập nhiều hơn nữa về cách phát hiện tổ ong mật, trong những bài viết tiếp theo được chia sẽ tại đây.
Hình ảnh ổ ong bên trong một bộng cây được mở ra để thấy kết cấu bên trong
Sau khi đã phát hiện được tổ ong mật nội rồi, bây giờ là lúc bắt lấy chúng và mang về nuôi, sẽ có ba trường hợp ong làm tổ sau đây, với ba cách bắt tổ ong mật khác nhau.
Cách bắt ong mật - kỹ thuật bắt ong mật
Con ong mật trong bài này được hiểu là giống ong mật nội địa, sinh sống hoang dã trong các khu rừng Việt Nam, di cư xuống đồng bằng và thành phố làm tổ.
Thời gian di cư. Gần như là quanh năm, do chia đàn tự nhiên hoặc ong bốc bay từ nơi này sang nơi khác.
Ưu điểm bắt ong tự nhiên. Không tốn nhiều chi phí để có được một tổ ong để nuôi chơi, dụng cụ nuôi đơn giản, có thể tận dụng. Xem hướng dẫn cách làm thùng xốp để nuôi ong.
Nhược điểm của giống ong mật bắt hoang dã. Khó nuôi, tính hoang dã còn cao, dễ chia đàn và ong bỏ tổ đi, không thể kiểm soát được nguồn gen tốt.
Đôi khi gặp trúng chúa đã già, đẻ kém, đàn ong hung dữ thường xuyên đốt người nuôi .v.v
Cách bắt ong mật trong hang đá
Ong mật trong hốc đá rất khó bắt, và chỉ có 1 - 2 lối ra cho ong và không thể tiếp cận được vào bên trong, nên cách bắt các đàn ong trong vách đá rất khó và chỉ bắt được ong không lấy được mật và bánh tổ.
Để bắt được ong mật trong hang đá, hãy dùng đất ướt xung quanh trét kín hết tất cả các khe hở và lối ra phụ của tổ ong lại, chỉ chừa lại một lối ra duy nhất mà bạn dễ dàng tiếp cận và bắt chúng.
Dùng khói thuốc, hoặc khói hun từ lá cây cùng một ống tre, hoặc ống nước nhựa thổi khói vào bên trong tổ ong theo lỗ đã để sẵn, cách làm này giống như cách người ta hun khói vào hang chuột đồng vậy.
Khi gặp khói, ong nghĩ rằng tổ đang bị cháy và vội vã hút hết mật trong tổ để chuẩn bị bỏ tổ đi, vì vậy các thợ săn ong mật thường dùng khói như một cách bắt ong mật không bị đốt.
Để tăng hiệu quả và ong nhanh ra hơn, bạn hãy đập nát long não (băng phiến) nhét vào lỗ tổ ong hoặc đổ vào ống nhựa và thổi mạnh cho long não vào sâu bên trong tổ ong.
Với cách bắt ong mật về nuôi như trên, đồng nghĩa với việc chúng ta đang tìm cách phá tổ ong, nhằm mục đích cho ong bỏ tổ bay ra ngoài để chúng ta bắt quân.
Trong 2 - 3 giờ ong sẽ tuôn ra ào ào cùng con ong chúa. Lợi dụng lúc này bạn hãy đưa nón bắt ong bốc bay vào miệng lỗ tổ để bắt hết ong bay ra vào nón.
Bắt ong trong bộng cây, hang đất, cách bắt ong mật tự nhiên về nuôi
Nếu là các đàn ong trong bộng cây, thì chúng ta nên dùng búa rìu để mở rộng cửa tổ và bắt luôn cả tổ ong.
Nếu trong hang đất, ổ mối thì dùng xẻng, xúc đất và đào lên để bắt sẽ nhanh hơn là dùng khói và long não.
Vì các đường hầm trong đất, bộng cây không phải lúc nào củng thẳng một đường, mà chúng rất quanh co, khói khó có thể vào được bên trong tổ của chúng nếu chúng ta dùng kỹ thuật bắt ong như trên.
Hình ảnh tổ ong làm trong một thùng loa bằng gỗ
Cách bắt ong mật trong cột điện
Với các trụ điện có ong thì dễ bắt hơn nhiều, và thời gian ong bỏ tổ bay ra củng nhanh hơn, với cách thức thực hiện đã được nghiên cứu như sau:
Bạn chỉ cần dùng 6 cây nhang, đốt lên và đúc vào lỗ thấp nhất bên dưới trụ điện.
Các lỗ khác của trụ điện (nếu tiếp cận được) hãy dùng giấy, lá cây, cỏ hay bịt nilon bịt kín các lỗ khác có thể bịt lại, chỉ chừa một lỗ cho ong có thể bay ra (thường là lỗ ra vào hàng ngày của tổ ong).
Và việc còn lại là bạn chỉ ngồi đợi ong bỏ tổ bay ra (bốc bay), thời gian ong bay ra khoảng 80 phút - 90 phút.
Đây là kết quả được rút ra từ một nghiên cứu bắt ong trong trụ điện, đã được thử nghiệm trên nhiều trụ điện cùng với các số lượng nhang khác nhau để thống kê lại thời gian bỏ tổ của ong.
Cho thấy con số 6 cây nhang là thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất trong cách bắt ong mật trong cột điện.
Nếu dùng nhiều nhang hơn, như trong nghiên cứu đã dùng với các trường hợp là 10,16, 20, 25 và 30 cây nhang cho thấy thời gian ong ra lâu hơn, và có tổ không ra hoặc ong bò ra lại không có con ong chúa.
Vì theo tập tính của ong mật, trước khi quyết định bốc bay khỏi tổ, ong phải mang theo một lượng mật, để khi di chuyển đến nơi khác, ong vừa xây tổ, vừa chưa dự trữ thức ăn kịp, cả tổ ong sẽ không bị chết vì đói.
Do đó, khi hun khói với số cây nhang nhiều, thì ong sẽ bị ngộp thở rất nhanh, làm cho ong đột ngột bò ra khỏi tổ để tránh ngộp, khi đó ong sẽ không kịp hút mật để mang theo.
Sau đó ong sẽ bay ngược trở lại vào trụ điện để hút mật ong trong tổ, và cứ tiếp tục như thế ong sẽ ra vào liên tục.
Điều này sẽ làm cho ong lâu bay ra, và có thể làm cho ong chúa chết trong tổ dẫn dến không thể bắt được ong chúa trong cột điện.
Ngược lại, nếu chúng ta khi hun khói với số lượng ít, là 6 cây nhang, lượng khói nhang tác động đến ong trong trụ điện là từ từ và tối ưu nhất.
Khi đó, ong thợ sẽ có đủ thời gian để lấy hết thức ăn trong tổ. Một khi mật trong tổ đã hết, kèm theo là lượng khói tích lũy trong cột điện ngày càng nhiều dần sẽ kích hoạt hành vi bốc bay của đàn ong.
Và thời gian ong ra ngoài trụ điện sẽ ngắn hơn và ong mật chúa sẽ nhanh chóng di chuyển ra khỏi tổ.
Điều quan trọng hơn trong cách bắt tổ ong mật là, khi hun khói với lượng nhang ít hơn, sẽ ít ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn ong hơn so với hun với lượng nhang nhiều.
Cùng xem video cách bắt ong về nuôi rất khoa học của nước ngoài
Kinh nghiệm bắt ong trụ điện
Một mẹo nhỏ bạn cần nhớ, thời tiết nắng nóng ong sẽ mau ra hơn là trời mát mẻ, và trời mưa, vì vậy thời điểm bắt ong mật trong trụ điện tốt nhất là lúc 9h sáng tới 14h chiều.
Những cây cột điện bị nắng trưa và nắng chiều rọi trực tiếp vào, sẽ dễ bắt hơn những cây cột điện nằm trong mát.
Không dùng bình phun khói trong dụng cụ nuôi ong mật để bắt ong trụ điện, mặc dù nó rất tiện, nhưng lượng khói ra rất nhiều, và không kiểm soát được sẽ làm ong chúa chết và ong sẽ không ra.
Không được dùng dầu gió hay các loại dầu khác đổ vào tổ ong cho ong bò ra, đừng nghe "chúng" xúi bậy.
Làm như vậy là giết chết đàn ong chứ không phải là bắt ong, hoặc nếu ong ra được thì tình trạng sức khỏe con giống củng không tốt, ong chúa đẻ kém.
Không cắm nhang ở các lỗ ở phía trên ong làm tổ, và lỗ ngay bánh tổ ong, những cây nhang đó không có tác dụng gì cả, ngược lại còn có thể chặn đường ra, và gây chết ong chúa. Chỉ cắm nhang từ 1 - 2 lỗ dưới cùng.
Nếu tổ ong trong trụ điện làm sát dưới đất, không đút nhang vào được, thì có thể chuyển từ dùng nhang sang dùng long não sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Một viên long não đập bễ ra 4 - 5 phần sẽ hiệu quả và tiết kiệm hơn nhét nguyên viên vào lỗ trụ điện.
Chú ý, khi ong đã bỏ tổ bò ra ngoài, với long não, cách bắt ong không bị đốt là bạn nên thêm một ít khói khi bắt ong vào nón bắt ong hoặc thùng ong.
Một lần nữa, đừng tin những gì trên mạng và youtuber nghiệp dư hướng dẫn, mỗi người một cách, và họ chưa hiểu hết về con ong, bạn làm theo chỉ mang về sự hụt hẫng và mất niềm tin vào cuộc sống.
Lời cuối, hãy hiểu con ong, hiểu được đặc điểm sinh học của ong mật và tập tính loài ong, để có thể bắt được những đàn ong khỏe mạnh và có thể nuôi tốt sau này.
Cách tìm ong chúa trong đàn - hình ảnh ong chúa
Cách nhận biết ong chúa rất đơn giản, ong chúa có phần bụng dài, to hơn ong thợ, và ong đực, màu sắc của ong chúa giống ong nội thường là màu nâu, nâu đen, đen hoặc vàng.
Hình ảnh ong chúa để phân biệt với các con ong khác trong tổ ong
Với các tổ ong trong hang đá, trụ điện thì sau khi ong bốc bay ra bên ngoài, sẽ tụ lại ở một nơi gần tổ để nghỉ cánh, thời điểm tìm ong chúa trong đàn tốt nhất là lúc đàn ong vừa mới tụ lại.
Vì lúc này ong chúa thường bò xung quanh, khắp nơi trên bề mặt đám ong đang tụ lại chưa được ổn định, rất dễ nhìn thấy khi chúng ta tìm.
Còn đối với các tổ ong trong bộng cây, hang đất, rất khó để tìm thấy con ong chúa, vì đa phần, khi phá bộng cây và hang đất để bắt ong, ong mật chúa đã bay ra trước và đậu lại ở nơi nào đó.
Cách tìm ong chúa trong đàn hiệu quả nhất lúc này là, phải ngồi đợi xem đám ong thợ tụ lại ở đâu nhiều nhất, thì tiến hành dùng khói và cây nhỏ, gạt ong thợ bám bên ngoài ra để tìm.
Cách bắt ong mật chúa
Theo cấu tạo cơ thể ong, ở ong chúa ngòi đốt đã phát triển thành cơ quan sinh sản, vì vậy, tuy nhìn bên ngoài thấy ong chúa có ngòi đốt, nhưng ong chúa không thể đốt (chích) được, mà chỉ dùng để đẻ trứng.
Nên khi bắt ong chúa, bạn không phải lo sợ ong chúa đốt bạn và nó sẽ chết, không bao giờ có chuyện đó nhé.
Cách bắt ong chúa trong cột điện, hay trong hang đá, bộng cây .v.v chúng ta đều nắm lấy một bên cánh hoặc cả hai cánh của ong chúa.
Tuyệt đối không được nắm ở chân, đầu, bụng, vì ngoài nắm ở cánh ra, cầm ong chúa ở các bộ phận khác rất dễ làm tổn thương đến chân, râu, đặc biệt là va chạm với phần bụng của ong chúa.
Nơi buồng trứng đang phát triển rất lớn, sẽ ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng của ong chúa sau khi bắt về, hoặc có thể làm ong chúa chết do "sảy thai".
`
Đừng để ong chúa chết
Một sai lầm rất lớn đối với những bạn tin vào các youtuber không chuyên, là dùng một sợi chỉ, hoặc sợi tóc cột vào phần eo bụng của ong chúa để giữ chúa lại, điều này chắc chắn sẽ làm cho ong chúa chết.
Để giữ ong mật chúa ở lại với tổ ong an toàn, hãy sử dụng một vật tư ngành ong đó là lồng nhốt chúa, bạn có thể tìm hiểu thêm về cách nhốt ong chúa bao lâu thì thả tại đây.
Sau khi đã bắt được ong rừng hay ong mật mang về nhà, việc quan trọng tiếp theo là cách nuôi ong mật tự nhiên thế nào để thành công. Xem các bài chia sẽ kỹ thuật nuôi ong bên dưới.
>>> Kỹ thuật nuôi ong, BẬT MÍ cách nuôi ong mật tại nhà hiệu quả
>>> Nuôi ong mật hay ong dú 17 điểm so sánh chuẩn khỏi chỉnh
Lời khuyên thật lòng dành cho bạn
Đa số các con ong mật bắt trong cột điện, bộng cây, hang đá, v.v đều là những giống ong mang tính hoang dã rất cao, và không thể nuôi thành công với những người mới tập nuôi.
Đừng để mình rơi vào trạng thái hụt hẫng và mất niềm tin khi mới bắt đầu
Vì để nuôi được các loại ong bắt ngoài tự nhiên này, người nuôi phải trải qua một quá trình rất lâu để thuần hóa, chọn lọc lại nguồn gen, rồi nhân giống ra lại.
Đó là cả một lịch sử nghề nuôi ong lấy mật ở nước ta, chứ không phải là thời gian một vài ngày mà bạn có thể thuần hóa được chúng.
Các giống ong hoang dã này mang trong người bản tính bỏ tổ đi rất cao, và rất hay tách đàn tự nhiên, khả năng tụ đàn rất kém, mặc dù ong chúa đẻ trứng rất tốt.
Bạn sẽ liên tục gặp thất bại khi ong chia đàn tự nhiên và bị mất ong chúa, đặc biệt là bạn mất rất nhiều thời gian chăm sóc, vì chúng thường xuyên đắp mũ chúa để chia đàn.
Chưa hết, với những đàn ong hoang dã này thường hay hung dữ hơn những giống ong đã được thuần hóa, và có chọn lọc.
Trong khi hiện nay, thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh, giá ong mật giống thuần chủng đang xuống hàng ngày, và ngày càng dễ dàng mua được ở bất cứ đâu, bạn có thể tham khảo giá tại đây.
Vậy nên, việc gì bạn phải bỏ công, bỏ sức, bỏ thời gian để đi bắt những con ong không có giá trị này?
Lịch sử phát triển nghề nuôi ong Việt Nam đã "dọn sẵn mâm" cho bạn ăn rồi, bây giờ chỉ cần ăn thôi, mà bạn lại không chịu muốn tự làm lại từ đầu, tự dọn, tự ăn.
Củng được thôi, nếu bạn dư thời gian, có sức khỏe và không biết làm gì thì cứ thử để trải nghiệm, chúng tôi chỉ là người gợi ý, đề xuất, hướng dẫn để bạn tránh phải "đỗ máu".
Còn riêng với tôi, hiện tại khu vực tôi sống rất nhiều ong mật làm tổ trong cột điện, và tôi là một người nuôi ong mật củng là người nuôi ong dú.
Nhưng tôi củng không thèm bắt chúng bỏ vào thùng nuôi ong làm gì, và các bạn bè nuôi ong của tôi cũng tặng cho tôi rất nhiều đàn ong bắt trong tự nhiên hoang dã, và tôi củng đã từ chối tất cả.
Bởi khi mang chúng về, chỉ rước thêm phiền phức và lai tạo ra những giống ong kém chất lượng trong trại.
Nhiều bạn mới tập nuôi ong, rất thích học cách tìm và tự bắt cho mình một tổ ong mật hoang dã về nuôi chơi, hoặc giải trí và lại tiết kiệm được chi phí đầu tư thấp.
Nhưng thực tế lại khác xa như bạn nghĩ, những giống ong hoang dã này sẽ làm bạn "tốn" nhiều hơn cái bạn "tốn". Tại sao ah? Xem hết bài đi nhé ^^.
Bằng cách "hiểu về ong", rồi mới "thu phục ong", và dần dần trở thành "vua ong" thật sự, Hocnuoiongdu.com sẽ hướng dẫn bạn cách bắt ong mật về nuôi như thế nào?
Cách tìm tổ ong mật
Tất cả các cách để tìm được một tổ ong đều phải dựa vào các tập tính của ong, phạm vi bay kiếm thức ăn, và hành vi trong đời sống xã hội của chúng.
Biết được các đặc điểm này của một loài ong, là bạn đang làm chủ được "cuộc chơi", và có thể áp dụng vào việc tìm thấy một tổ ong hoang dã bất kỳ nào.
- Vòng đời của ong chúa, ong thợ, ong đực, tìm hiểu về loài ong xem tại đây.
- [TỔNG HỢP] giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật, 46 tập tính của ong.
Biết được hành vi này của giống ong, chúng ta có thể thu hẹp lại phạm vi, chỉ tìm ở những cây già có thể có bộng rỗng, lỗ trụ điện, ụ mối v.v, không tìm trong bụi rậm, cành cây, vách đá v.v.
Hình ảnh tổ ong làm sâu bên trong một hang đá trong rừng
Thường trước cửa tổ ong mật, lúc nào củng có từ 3 - 5 ong thợ đứng canh gác, nên rất dễ phát hiện ra tổ ong khi bạn tới gần.
Đặc biệt, vì giống ong này làm tổ kín đáo, chỉ có 1 - 2 cửa ra rất nhỏ, nên buổi trưa, trời nắng nóng, chúng quạt gió rất mạnh.
Và vì cơ chế "thùng rỗng kêu to", nên tiếng kêu vo vo từ bên trong tổ ong phát ra nghe rất rõ khi gần đến tổ của chúng, nếu bạn để tâm và có kinh nghiệm về cách tìm ong mật trong rừng.
Hành vi làm tổ gần nguồn nước.
Tập tính kiếm ăn của loài ong, đa số các giống đều làm tổ gần nguồn nước hơn nguồn mật, đặc biệt là trong rừng.
Nếu muốn biết khu vực đó có ong hay không, hãy tìm đến các khe suối, rãnh nước vào buổi trưa nắng nóng, các loài ong sẽ tới đó lấy nước mang về tổ.
Hãy nhìn theo hướng ong bay, chúng ta sẽ biết được tổ của chúng ở hướng nào, hướng có ong làm tổ, một dữ liệu rất quan trọng trong cách tìm tổ ong mật.
Tập tính "bài tiết" hoặc "giải nhiệt" của đàn ong
Với các loại ong sống thành một xã hội như ong mật, ong ruồi, ong khoái .v.v (trừ ong dú), chúng có một hành vi rất lạ.
Đó là vào khoảng thời gian nóng nhất trong ngày như giữa trưa, hoặc khi nhiệt độ chênh lệch quá nhiều như mới vừa mưa xong, thì ong trong các tổ bay ra với số lượng lớn, tập trung gần tổ của chúng.
Lợi dụng đặc điểm của ong mật này, chúng ta nên tìm những tổ ong mật vào những ngày nắng nóng, và giữa trưa sẽ thấy chúng bay ra ngoài nhiều hơn, và dễ dàng phát hiện và tìm thấy đàn ong hơn.
Khoanh vùng phạm vi tìm kiếm.
- Biết được hướng của tổ ong.
- Biết được ong làm tổ gần nguồn nước hơn nguồn mật.
- Biết được tập tính của loài ong kiếm ăn hiệu quả và nhiều ong nhất chỉ trong bán kính khoảng 500 m - 700 m.
- Biết được tổ được làm giấu kín trong bộng cây, hang đá, trụ điện v.v.
- Nghe được tiếng ong kêu rất rõ khi đứng gần tổ của chúng vào ngày thời tiết nắng nóng.
- Biết được ong có hành vi "bài tiết" và "giải nhiệt" vào giữa trưa từ 10h - 14h hàng ngày.
Làm cho công việc tìm kiếm và phát hiện tổ ong dần trở nên cụ thể, rõ ràng, và dễ dàng hơn rất nhiều so với khi bạn không biết gì, và hoàn toàn mù tịt về chúng.
Chúng tôi sẽ còn đề cập nhiều hơn nữa về cách phát hiện tổ ong mật, trong những bài viết tiếp theo được chia sẽ tại đây.
Hình ảnh ổ ong bên trong một bộng cây được mở ra để thấy kết cấu bên trong
Sau khi đã phát hiện được tổ ong mật nội rồi, bây giờ là lúc bắt lấy chúng và mang về nuôi, sẽ có ba trường hợp ong làm tổ sau đây, với ba cách bắt tổ ong mật khác nhau.
Cách bắt ong mật - kỹ thuật bắt ong mật
Con ong mật trong bài này được hiểu là giống ong mật nội địa, sinh sống hoang dã trong các khu rừng Việt Nam, di cư xuống đồng bằng và thành phố làm tổ.
Thời gian di cư. Gần như là quanh năm, do chia đàn tự nhiên hoặc ong bốc bay từ nơi này sang nơi khác.
Ưu điểm bắt ong tự nhiên. Không tốn nhiều chi phí để có được một tổ ong để nuôi chơi, dụng cụ nuôi đơn giản, có thể tận dụng. Xem hướng dẫn cách làm thùng xốp để nuôi ong.
Nhược điểm của giống ong mật bắt hoang dã. Khó nuôi, tính hoang dã còn cao, dễ chia đàn và ong bỏ tổ đi, không thể kiểm soát được nguồn gen tốt.
Đôi khi gặp trúng chúa đã già, đẻ kém, đàn ong hung dữ thường xuyên đốt người nuôi .v.v
Cách bắt ong mật trong hang đá
Ong mật trong hốc đá rất khó bắt, và chỉ có 1 - 2 lối ra cho ong và không thể tiếp cận được vào bên trong, nên cách bắt các đàn ong trong vách đá rất khó và chỉ bắt được ong không lấy được mật và bánh tổ.
Để bắt được ong mật trong hang đá, hãy dùng đất ướt xung quanh trét kín hết tất cả các khe hở và lối ra phụ của tổ ong lại, chỉ chừa lại một lối ra duy nhất mà bạn dễ dàng tiếp cận và bắt chúng.
Dùng khói thuốc, hoặc khói hun từ lá cây cùng một ống tre, hoặc ống nước nhựa thổi khói vào bên trong tổ ong theo lỗ đã để sẵn, cách làm này giống như cách người ta hun khói vào hang chuột đồng vậy.
Khi gặp khói, ong nghĩ rằng tổ đang bị cháy và vội vã hút hết mật trong tổ để chuẩn bị bỏ tổ đi, vì vậy các thợ săn ong mật thường dùng khói như một cách bắt ong mật không bị đốt.
Để tăng hiệu quả và ong nhanh ra hơn, bạn hãy đập nát long não (băng phiến) nhét vào lỗ tổ ong hoặc đổ vào ống nhựa và thổi mạnh cho long não vào sâu bên trong tổ ong.
Với cách bắt ong mật về nuôi như trên, đồng nghĩa với việc chúng ta đang tìm cách phá tổ ong, nhằm mục đích cho ong bỏ tổ bay ra ngoài để chúng ta bắt quân.
Trong 2 - 3 giờ ong sẽ tuôn ra ào ào cùng con ong chúa. Lợi dụng lúc này bạn hãy đưa nón bắt ong bốc bay vào miệng lỗ tổ để bắt hết ong bay ra vào nón.
Bắt ong trong bộng cây, hang đất, cách bắt ong mật tự nhiên về nuôi
Nếu là các đàn ong trong bộng cây, thì chúng ta nên dùng búa rìu để mở rộng cửa tổ và bắt luôn cả tổ ong.
Nếu trong hang đất, ổ mối thì dùng xẻng, xúc đất và đào lên để bắt sẽ nhanh hơn là dùng khói và long não.
Vì các đường hầm trong đất, bộng cây không phải lúc nào củng thẳng một đường, mà chúng rất quanh co, khói khó có thể vào được bên trong tổ của chúng nếu chúng ta dùng kỹ thuật bắt ong như trên.
Hình ảnh tổ ong làm trong một thùng loa bằng gỗ
Cách bắt ong mật trong cột điện
Với các trụ điện có ong thì dễ bắt hơn nhiều, và thời gian ong bỏ tổ bay ra củng nhanh hơn, với cách thức thực hiện đã được nghiên cứu như sau:
Bạn chỉ cần dùng 6 cây nhang, đốt lên và đúc vào lỗ thấp nhất bên dưới trụ điện.
Các lỗ khác của trụ điện (nếu tiếp cận được) hãy dùng giấy, lá cây, cỏ hay bịt nilon bịt kín các lỗ khác có thể bịt lại, chỉ chừa một lỗ cho ong có thể bay ra (thường là lỗ ra vào hàng ngày của tổ ong).
Và việc còn lại là bạn chỉ ngồi đợi ong bỏ tổ bay ra (bốc bay), thời gian ong bay ra khoảng 80 phút - 90 phút.
Đây là kết quả được rút ra từ một nghiên cứu bắt ong trong trụ điện, đã được thử nghiệm trên nhiều trụ điện cùng với các số lượng nhang khác nhau để thống kê lại thời gian bỏ tổ của ong.
Cho thấy con số 6 cây nhang là thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất trong cách bắt ong mật trong cột điện.
Nếu dùng nhiều nhang hơn, như trong nghiên cứu đã dùng với các trường hợp là 10,16, 20, 25 và 30 cây nhang cho thấy thời gian ong ra lâu hơn, và có tổ không ra hoặc ong bò ra lại không có con ong chúa.
Vì theo tập tính của ong mật, trước khi quyết định bốc bay khỏi tổ, ong phải mang theo một lượng mật, để khi di chuyển đến nơi khác, ong vừa xây tổ, vừa chưa dự trữ thức ăn kịp, cả tổ ong sẽ không bị chết vì đói.
Do đó, khi hun khói với số cây nhang nhiều, thì ong sẽ bị ngộp thở rất nhanh, làm cho ong đột ngột bò ra khỏi tổ để tránh ngộp, khi đó ong sẽ không kịp hút mật để mang theo.
Sau đó ong sẽ bay ngược trở lại vào trụ điện để hút mật ong trong tổ, và cứ tiếp tục như thế ong sẽ ra vào liên tục.
Điều này sẽ làm cho ong lâu bay ra, và có thể làm cho ong chúa chết trong tổ dẫn dến không thể bắt được ong chúa trong cột điện.
Ngược lại, nếu chúng ta khi hun khói với số lượng ít, là 6 cây nhang, lượng khói nhang tác động đến ong trong trụ điện là từ từ và tối ưu nhất.
Khi đó, ong thợ sẽ có đủ thời gian để lấy hết thức ăn trong tổ. Một khi mật trong tổ đã hết, kèm theo là lượng khói tích lũy trong cột điện ngày càng nhiều dần sẽ kích hoạt hành vi bốc bay của đàn ong.
Và thời gian ong ra ngoài trụ điện sẽ ngắn hơn và ong mật chúa sẽ nhanh chóng di chuyển ra khỏi tổ.
Điều quan trọng hơn trong cách bắt tổ ong mật là, khi hun khói với lượng nhang ít hơn, sẽ ít ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn ong hơn so với hun với lượng nhang nhiều.
Cùng xem video cách bắt ong về nuôi rất khoa học của nước ngoài
Kinh nghiệm bắt ong trụ điện
Một mẹo nhỏ bạn cần nhớ, thời tiết nắng nóng ong sẽ mau ra hơn là trời mát mẻ, và trời mưa, vì vậy thời điểm bắt ong mật trong trụ điện tốt nhất là lúc 9h sáng tới 14h chiều.
Những cây cột điện bị nắng trưa và nắng chiều rọi trực tiếp vào, sẽ dễ bắt hơn những cây cột điện nằm trong mát.
Không dùng bình phun khói trong dụng cụ nuôi ong mật để bắt ong trụ điện, mặc dù nó rất tiện, nhưng lượng khói ra rất nhiều, và không kiểm soát được sẽ làm ong chúa chết và ong sẽ không ra.
Không được dùng dầu gió hay các loại dầu khác đổ vào tổ ong cho ong bò ra, đừng nghe "chúng" xúi bậy.
Làm như vậy là giết chết đàn ong chứ không phải là bắt ong, hoặc nếu ong ra được thì tình trạng sức khỏe con giống củng không tốt, ong chúa đẻ kém.
Không cắm nhang ở các lỗ ở phía trên ong làm tổ, và lỗ ngay bánh tổ ong, những cây nhang đó không có tác dụng gì cả, ngược lại còn có thể chặn đường ra, và gây chết ong chúa. Chỉ cắm nhang từ 1 - 2 lỗ dưới cùng.
Nếu tổ ong trong trụ điện làm sát dưới đất, không đút nhang vào được, thì có thể chuyển từ dùng nhang sang dùng long não sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Một viên long não đập bễ ra 4 - 5 phần sẽ hiệu quả và tiết kiệm hơn nhét nguyên viên vào lỗ trụ điện.
Chú ý, khi ong đã bỏ tổ bò ra ngoài, với long não, cách bắt ong không bị đốt là bạn nên thêm một ít khói khi bắt ong vào nón bắt ong hoặc thùng ong.
Một lần nữa, đừng tin những gì trên mạng và youtuber nghiệp dư hướng dẫn, mỗi người một cách, và họ chưa hiểu hết về con ong, bạn làm theo chỉ mang về sự hụt hẫng và mất niềm tin vào cuộc sống.
Lời cuối, hãy hiểu con ong, hiểu được đặc điểm sinh học của ong mật và tập tính loài ong, để có thể bắt được những đàn ong khỏe mạnh và có thể nuôi tốt sau này.
Cách tìm ong chúa trong đàn - hình ảnh ong chúa
Cách nhận biết ong chúa rất đơn giản, ong chúa có phần bụng dài, to hơn ong thợ, và ong đực, màu sắc của ong chúa giống ong nội thường là màu nâu, nâu đen, đen hoặc vàng.
Hình ảnh ong chúa để phân biệt với các con ong khác trong tổ ong
Với các tổ ong trong hang đá, trụ điện thì sau khi ong bốc bay ra bên ngoài, sẽ tụ lại ở một nơi gần tổ để nghỉ cánh, thời điểm tìm ong chúa trong đàn tốt nhất là lúc đàn ong vừa mới tụ lại.
Vì lúc này ong chúa thường bò xung quanh, khắp nơi trên bề mặt đám ong đang tụ lại chưa được ổn định, rất dễ nhìn thấy khi chúng ta tìm.
Còn đối với các tổ ong trong bộng cây, hang đất, rất khó để tìm thấy con ong chúa, vì đa phần, khi phá bộng cây và hang đất để bắt ong, ong mật chúa đã bay ra trước và đậu lại ở nơi nào đó.
Cách tìm ong chúa trong đàn hiệu quả nhất lúc này là, phải ngồi đợi xem đám ong thợ tụ lại ở đâu nhiều nhất, thì tiến hành dùng khói và cây nhỏ, gạt ong thợ bám bên ngoài ra để tìm.
Cách bắt ong mật chúa
Theo cấu tạo cơ thể ong, ở ong chúa ngòi đốt đã phát triển thành cơ quan sinh sản, vì vậy, tuy nhìn bên ngoài thấy ong chúa có ngòi đốt, nhưng ong chúa không thể đốt (chích) được, mà chỉ dùng để đẻ trứng.
Nên khi bắt ong chúa, bạn không phải lo sợ ong chúa đốt bạn và nó sẽ chết, không bao giờ có chuyện đó nhé.
Cách bắt ong chúa trong cột điện, hay trong hang đá, bộng cây .v.v chúng ta đều nắm lấy một bên cánh hoặc cả hai cánh của ong chúa.
Tuyệt đối không được nắm ở chân, đầu, bụng, vì ngoài nắm ở cánh ra, cầm ong chúa ở các bộ phận khác rất dễ làm tổn thương đến chân, râu, đặc biệt là va chạm với phần bụng của ong chúa.
Nơi buồng trứng đang phát triển rất lớn, sẽ ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng của ong chúa sau khi bắt về, hoặc có thể làm ong chúa chết do "sảy thai".
`
Đừng để ong chúa chết
Một sai lầm rất lớn đối với những bạn tin vào các youtuber không chuyên, là dùng một sợi chỉ, hoặc sợi tóc cột vào phần eo bụng của ong chúa để giữ chúa lại, điều này chắc chắn sẽ làm cho ong chúa chết.
Để giữ ong mật chúa ở lại với tổ ong an toàn, hãy sử dụng một vật tư ngành ong đó là lồng nhốt chúa, bạn có thể tìm hiểu thêm về cách nhốt ong chúa bao lâu thì thả tại đây.
Sau khi đã bắt được ong rừng hay ong mật mang về nhà, việc quan trọng tiếp theo là cách nuôi ong mật tự nhiên thế nào để thành công. Xem các bài chia sẽ kỹ thuật nuôi ong bên dưới.
>>> Kỹ thuật nuôi ong, BẬT MÍ cách nuôi ong mật tại nhà hiệu quả
>>> Nuôi ong mật hay ong dú 17 điểm so sánh chuẩn khỏi chỉnh
Lời khuyên thật lòng dành cho bạn
Đa số các con ong mật bắt trong cột điện, bộng cây, hang đá, v.v đều là những giống ong mang tính hoang dã rất cao, và không thể nuôi thành công với những người mới tập nuôi.
Đừng để mình rơi vào trạng thái hụt hẫng và mất niềm tin khi mới bắt đầu
Vì để nuôi được các loại ong bắt ngoài tự nhiên này, người nuôi phải trải qua một quá trình rất lâu để thuần hóa, chọn lọc lại nguồn gen, rồi nhân giống ra lại.
Đó là cả một lịch sử nghề nuôi ong lấy mật ở nước ta, chứ không phải là thời gian một vài ngày mà bạn có thể thuần hóa được chúng.
Các giống ong hoang dã này mang trong người bản tính bỏ tổ đi rất cao, và rất hay tách đàn tự nhiên, khả năng tụ đàn rất kém, mặc dù ong chúa đẻ trứng rất tốt.
Bạn sẽ liên tục gặp thất bại khi ong chia đàn tự nhiên và bị mất ong chúa, đặc biệt là bạn mất rất nhiều thời gian chăm sóc, vì chúng thường xuyên đắp mũ chúa để chia đàn.
Chưa hết, với những đàn ong hoang dã này thường hay hung dữ hơn những giống ong đã được thuần hóa, và có chọn lọc.
Trong khi hiện nay, thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh, giá ong mật giống thuần chủng đang xuống hàng ngày, và ngày càng dễ dàng mua được ở bất cứ đâu, bạn có thể tham khảo giá tại đây.
Vậy nên, việc gì bạn phải bỏ công, bỏ sức, bỏ thời gian để đi bắt những con ong không có giá trị này?
Lịch sử phát triển nghề nuôi ong Việt Nam đã "dọn sẵn mâm" cho bạn ăn rồi, bây giờ chỉ cần ăn thôi, mà bạn lại không chịu muốn tự làm lại từ đầu, tự dọn, tự ăn.
Củng được thôi, nếu bạn dư thời gian, có sức khỏe và không biết làm gì thì cứ thử để trải nghiệm, chúng tôi chỉ là người gợi ý, đề xuất, hướng dẫn để bạn tránh phải "đỗ máu".
Còn riêng với tôi, hiện tại khu vực tôi sống rất nhiều ong mật làm tổ trong cột điện, và tôi là một người nuôi ong mật củng là người nuôi ong dú.
Nhưng tôi củng không thèm bắt chúng bỏ vào thùng nuôi ong làm gì, và các bạn bè nuôi ong của tôi cũng tặng cho tôi rất nhiều đàn ong bắt trong tự nhiên hoang dã, và tôi củng đã từ chối tất cả.
Bởi khi mang chúng về, chỉ rước thêm phiền phức và lai tạo ra những giống ong kém chất lượng trong trại.