Bui Kieu My
Bùi Kiều My
1Xói mòn men răng
Chanh có vị chua vốn là loại trái cây có tính axit cao, nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn có thể khiến lớp men răng bị xói mòn. Do đó, để giảm thiểu nguy cơ bị xói mòn men răng khi uống nước chanh thì bạn nên dùng ống hút hoặc có thể súc miệng sau khi uống nước chanh.
Nước chanh có thể làm xói mòn men răng
2Đau bụng
Những người có dạ dày nhạy cảm có thể cảm thấy khó chịu nếu uống nước chanh ấm khi bụng đói. Nguyên nhân là vì nước chanh có tính axit sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày gây đau bụng, buồn nôn, đầy hơi.
Do đó, nếu dạ dày của bạn không khỏe thì tốt nhất không nên uống nước chanh ấm khi bụng đói nhé!
Nước chanh có thể khiến bạn đau bụng
3Trào ngược axit dạy dày
Một tác dụng phụ khác của việc uống nước chanh ấm khi bụng đói đó là gây trào ngược axit dạ dày. Lí do là vì chanh có độ axit cao có thể là nguyên nhân gây bệnh hoặc làm trầm trọng hơn triệu chứng ợ nóng, khó tiêu.
Do đó, nếu bạn có tiền sử thường bị trào ngược axit thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống nước chanh ấm nhé!
Nước chanh có thể khiến bạn trào ngược axit dạ dày
4Mất nước
Nước chanh có đặc tính lợi tiểu nên có thể gây mất nước nếu tiêu thụ quá nhiều và không bổ sung nước lọc. Do đó, tốt nhất bạn vẫn nên uống đủ lượng nước lọc trong ngày, khoảng 2 lít.
Nước chanh có thể khiến bạn mất nước
5Tương tác với các loại thuốc
Nước chanh có thể tương tác với một số loại thuốc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc và sinh ra tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, nếu bạn có thói quen uống nước chanh ấm thì trước khi dùng thuốc, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhé!
Nước chanh có thể tương tác với thuốc
6Phản ứng dị ứng
Một số trường hợp cơ thể có thể bị dị ứng với nước chanh với các triệu chứng như khó thở, sưng tấy, nổi mề đay, ngứa ngáy khó chịu.
Do đó, ngay khi gặp các triệu chứng trên thì bạn nên ngừng uống và tìm kiếm sự chăm sóc y tế kịp thời nhé!
Chanh có vị chua vốn là loại trái cây có tính axit cao, nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn có thể khiến lớp men răng bị xói mòn. Do đó, để giảm thiểu nguy cơ bị xói mòn men răng khi uống nước chanh thì bạn nên dùng ống hút hoặc có thể súc miệng sau khi uống nước chanh.

2Đau bụng
Những người có dạ dày nhạy cảm có thể cảm thấy khó chịu nếu uống nước chanh ấm khi bụng đói. Nguyên nhân là vì nước chanh có tính axit sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày gây đau bụng, buồn nôn, đầy hơi.
Do đó, nếu dạ dày của bạn không khỏe thì tốt nhất không nên uống nước chanh ấm khi bụng đói nhé!

3Trào ngược axit dạy dày
Một tác dụng phụ khác của việc uống nước chanh ấm khi bụng đói đó là gây trào ngược axit dạ dày. Lí do là vì chanh có độ axit cao có thể là nguyên nhân gây bệnh hoặc làm trầm trọng hơn triệu chứng ợ nóng, khó tiêu.
Do đó, nếu bạn có tiền sử thường bị trào ngược axit thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống nước chanh ấm nhé!

4Mất nước
Nước chanh có đặc tính lợi tiểu nên có thể gây mất nước nếu tiêu thụ quá nhiều và không bổ sung nước lọc. Do đó, tốt nhất bạn vẫn nên uống đủ lượng nước lọc trong ngày, khoảng 2 lít.

5Tương tác với các loại thuốc
Nước chanh có thể tương tác với một số loại thuốc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc và sinh ra tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, nếu bạn có thói quen uống nước chanh ấm thì trước khi dùng thuốc, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhé!

6Phản ứng dị ứng
Một số trường hợp cơ thể có thể bị dị ứng với nước chanh với các triệu chứng như khó thở, sưng tấy, nổi mề đay, ngứa ngáy khó chịu.
Do đó, ngay khi gặp các triệu chứng trên thì bạn nên ngừng uống và tìm kiếm sự chăm sóc y tế kịp thời nhé!
