Ngô Nguyễn Anh Thư
Well-known member
Việc trang trí, bày biện món ăn giúp món ăn ngày Tết trở nên thu hút hơn và đẹp hơn rất nhiều.
Theo chia sẻ của các đầu bếp nổi tiếng thế giới Daniel England, Joyce Tang, Tanner Agar, Jim Solomon, Michael Welch và Brian Poe việc trang trí món ăn cũng cần đến kỹ thuật vô cùng khéo léo. Mỗi kỹ thuật tập trung vào 5 yếu tố trình bày món ăn chính: màu sắc, cách sắp xếp, sự cân bằng, kết cấu và mức độ dễ dàng để thưởng thức.
1. Tạo chiều cao trên đĩa
Tạo chiều cao cho món ăn
Đừng cố gắng bày biện món ăn quá cao trên đĩa mà hãy tạo chiều cao cho món ăn bằng những cách chuyên nghiệp như:
- Sử dụng những chiếc lá có màu sắc làm lớp lót bên dưới cho món salad. Hãy thử kết hợp các kích cỡ và màu sắc khác nhau của lá salad để tạo các lớp mỏng nhẹ, tự nhiên và trông kết nối với nhau.
- Thay vì trang trí kem và trái cây cạnh nhau cho món tráng miệng, hãy tử cắt mỏng trái cây đặt bên dưới và đặt phần kem lên trên để tạo cảm giác xếp chồng.
2. Cắt thịt theo chiều ngang
Cắt thịt theo chiều ngang khiến miếng thịt trông đẹp mắt hơn
Hãy cắt thịt theo chiều ngang, dọc theo thớ thịt để miếng thịt trông đẹp mắt hơn. Kĩ thuật này cũng áp dụng được cho cả cá và rau. Cụ thể:
- Đối với cá ngừ, các hồi hãy cắt thành những miếng mỏng theo thớ để lộ đường vân thịt cực đẹp mắt.
- Xếp măng tây lên đĩa và cắt nhỏ các loại rau củ thành những miếng nhỏ, theo chiều ngang.
3. Chấm phá họa tiết
Những họa tiết chấm phá sẽ giúp món ăn hấp dẫn hơn
Hãy chấm phá cho món ăn bằng hiệu ứng họa tiết như:
- Nhỏ nước sốt chấm thịt lên đĩa như hình giọt nước rơi.
- Rắc phô mai lên mặt thịt kèm rau mầm vừa ăn kèm vừa có tác dụng trang trí.
4. Sử dụng màu sắc tương phản
Tạo màu sắc tương phản cho món ăn
Việc sử dụng màu sắc tương phản cho món ăn là vô cùng quan trọng. Hãy ưu tiên màu sắc tự nhiên, tránh sử dụng màu nhân tạo, thay vào đó hãy dùng matcha, đường nâu… để có màu tự nhiên bắt mắt. Đặc biệt nên sử dụng những màu đậm để tạo cho món ăn hình ảnh hấp dẫn, ưu tiên sử dụng cà rốt, khoai tây, súp lơ, rau diếp, đậu hà lan… vì có màu sắc đẹp mắt.
5. Chọn đĩa phù hợp với món ăn
Đĩa phù hợp với món ăn sẽ tạo cảm giác ngon miệng hơn
Việc chọn kích thước đĩa, màu sắc và kiểu dáng phù hợp với món ăn cũng rất quan trọng. Thông thường, các đầu bếp sẽ tránh sử dụng những chiếc đĩa màu xanh lam vì không có thực phẩm nào có màu xanh lam tự nhiên và đó là màu sắc không mang lại cảm giác ngon miệng. Hãy sử dụng đĩa màu trắng để làm nổi bật món ăn, tạo cảm giác ngon miệng hơn.
6. Phục vụ khẩu phần ăn nhỏ hơn
Khẩu phần ăn nhỏ phù hợp với thực đơn nhiều món
Khẩu phần ăn nhỏ thường dễ để bày trí đẹp mắt hơn. Tránh để quá 6 thành phần trên mỗi món ăn để trông chúng không bị lộn xộn. Nếu phục vụ khẩu phần ăn nhỏ thì nên để thực đơn nhiều món, số lượng nên từ 8-12 món ăn để trông đa dạng và hài hòa hơn trên bàn ăn.
7. Sử dụng đồ trang trí có thể ăn được
Đồ trang trí là công cụ tuyệt vời để bày trí món ăn của bạn nhưng có 1 số nguyên tắc nên tuân theo như: nên sử dụng thảo mộc, gia vị hoặc hoa ăn được để trang trí; mọi thứ trên đĩa nên cần được sử dụng có mục đích là nâng cao hương vị của món ăn trước tiên, sau đó mới xét đến hình thức.
Theo chia sẻ của các đầu bếp nổi tiếng thế giới Daniel England, Joyce Tang, Tanner Agar, Jim Solomon, Michael Welch và Brian Poe việc trang trí món ăn cũng cần đến kỹ thuật vô cùng khéo léo. Mỗi kỹ thuật tập trung vào 5 yếu tố trình bày món ăn chính: màu sắc, cách sắp xếp, sự cân bằng, kết cấu và mức độ dễ dàng để thưởng thức.
1. Tạo chiều cao trên đĩa
Tạo chiều cao cho món ăn
Đừng cố gắng bày biện món ăn quá cao trên đĩa mà hãy tạo chiều cao cho món ăn bằng những cách chuyên nghiệp như:
- Sử dụng những chiếc lá có màu sắc làm lớp lót bên dưới cho món salad. Hãy thử kết hợp các kích cỡ và màu sắc khác nhau của lá salad để tạo các lớp mỏng nhẹ, tự nhiên và trông kết nối với nhau.
- Thay vì trang trí kem và trái cây cạnh nhau cho món tráng miệng, hãy tử cắt mỏng trái cây đặt bên dưới và đặt phần kem lên trên để tạo cảm giác xếp chồng.
2. Cắt thịt theo chiều ngang
Cắt thịt theo chiều ngang khiến miếng thịt trông đẹp mắt hơn
Hãy cắt thịt theo chiều ngang, dọc theo thớ thịt để miếng thịt trông đẹp mắt hơn. Kĩ thuật này cũng áp dụng được cho cả cá và rau. Cụ thể:
- Đối với cá ngừ, các hồi hãy cắt thành những miếng mỏng theo thớ để lộ đường vân thịt cực đẹp mắt.
- Xếp măng tây lên đĩa và cắt nhỏ các loại rau củ thành những miếng nhỏ, theo chiều ngang.
3. Chấm phá họa tiết
Những họa tiết chấm phá sẽ giúp món ăn hấp dẫn hơn
Hãy chấm phá cho món ăn bằng hiệu ứng họa tiết như:
- Nhỏ nước sốt chấm thịt lên đĩa như hình giọt nước rơi.
- Rắc phô mai lên mặt thịt kèm rau mầm vừa ăn kèm vừa có tác dụng trang trí.
4. Sử dụng màu sắc tương phản
Tạo màu sắc tương phản cho món ăn
Việc sử dụng màu sắc tương phản cho món ăn là vô cùng quan trọng. Hãy ưu tiên màu sắc tự nhiên, tránh sử dụng màu nhân tạo, thay vào đó hãy dùng matcha, đường nâu… để có màu tự nhiên bắt mắt. Đặc biệt nên sử dụng những màu đậm để tạo cho món ăn hình ảnh hấp dẫn, ưu tiên sử dụng cà rốt, khoai tây, súp lơ, rau diếp, đậu hà lan… vì có màu sắc đẹp mắt.
5. Chọn đĩa phù hợp với món ăn
Đĩa phù hợp với món ăn sẽ tạo cảm giác ngon miệng hơn
Việc chọn kích thước đĩa, màu sắc và kiểu dáng phù hợp với món ăn cũng rất quan trọng. Thông thường, các đầu bếp sẽ tránh sử dụng những chiếc đĩa màu xanh lam vì không có thực phẩm nào có màu xanh lam tự nhiên và đó là màu sắc không mang lại cảm giác ngon miệng. Hãy sử dụng đĩa màu trắng để làm nổi bật món ăn, tạo cảm giác ngon miệng hơn.
6. Phục vụ khẩu phần ăn nhỏ hơn
Khẩu phần ăn nhỏ phù hợp với thực đơn nhiều món
Khẩu phần ăn nhỏ thường dễ để bày trí đẹp mắt hơn. Tránh để quá 6 thành phần trên mỗi món ăn để trông chúng không bị lộn xộn. Nếu phục vụ khẩu phần ăn nhỏ thì nên để thực đơn nhiều món, số lượng nên từ 8-12 món ăn để trông đa dạng và hài hòa hơn trên bàn ăn.
7. Sử dụng đồ trang trí có thể ăn được
Đồ trang trí là công cụ tuyệt vời để bày trí món ăn của bạn nhưng có 1 số nguyên tắc nên tuân theo như: nên sử dụng thảo mộc, gia vị hoặc hoa ăn được để trang trí; mọi thứ trên đĩa nên cần được sử dụng có mục đích là nâng cao hương vị của món ăn trước tiên, sau đó mới xét đến hình thức.