Nguyễn Thị Hồng
Well-known member
Một loại rau "hương vị quê nhà" tốt cho tim mạch, ngăn ngừa tiểu đường, điều trị thiếu máu hay tăng cường hệ miễn dịch... nhưng không phải ai cũng chế biến ngon.
Rau muống là một món rau bình dân ở Việt Nam nhưng đắt đỏ ở nước ngoài
Rau muống là món ăn đã quá đỗi quen thuộc với bữa ăn của nhiều người Việt, giá của rau muống cũng rất phải chăng, nhờ thế mà người ta mới sử dụng thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Ở nước ta rau muống được bán với giá 5.000 đồng, lúc đắt lắm cũng chỉ lên tới 10.000 đồng cho một mớ rau muống. Thế nhưng, ở một số nước, rau muống lại trở thành món ăn vô cùng xa xỉ với mức giá đắt đỏ. Một số review nhẹ từ một số người Việt sinh sống ở nước ngoài, nghe thì tưởng đùa, thế mà lại là sự thật.
Cụ thể, rau muống ở Hàn có giá 8.300 - 8.500 won, tương đương khoảng 170.000 đồng.
Tại Nhật Bản, anh Lâm Võ cho biết, rau muống tại nơi anh sống thỉnh thoảng có bán và giá là 50.000 đồng được… 6 cọng rau.
Rau muống là món ăn dân dã ở Việt Nam nhưng được bán đắt đỏ ở nước ngoài.
Điểm danh lợi ích tuyệt vời của rau muống
Tăng cường miễn dịch
Nếu bạn ăn rau muống thường xuyên giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, thúc đẩy xương phát triển, góp phần tăng cường sức khỏe bằng cách trung hòa và loại bỏ độc tố.
Giúp giảm cholesterol
Rau muống là lựa chọn phù hợp cho những ai muốn giảm cân và lượng cholesterol tự nhiên. Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột đã chứng minh rau muống còn giúp hạn chế triglycoside (chỉ số mỡ máu) .
Tốt cho người thiếu máu
Sắt là khoáng chất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là các tế bào máu đỏ. Do đó, hàm lượng sắt cao trong lá rau muống rất có lợi cho những người bị thiếu máu cũng như phụ nữ mang thai.
Điều trị táo bón
Nước luộc rau cũng có thể chữa các bệnh này. Ngoài ra, rau muống còn được sử dụng để điều trị nhiễm giun đường ruột rất hiệu quả.
Bảo vệ tim khỏe mạnh
Trong rau muống chứa nhiều dinh dưỡng thiết yếu như vitamin A, C và beta-carotene. Chúng đóng vai trò quan trọng, giúp làm giảm các gốc tự do, chống oxy hóa cholesterol.
Bên cạnh đó, folate trong rau muống giúp chuyển đổi homocysteine, một loại hóa chất khi ở mức độ cao có khả năng gây đau tim hoặc đột quỵ.
Khoáng chất magiê trong rau muống giúp giảm huyết áp và ngăn ngừa bệnh tim.
Ngăn ngừa ung thư
Có thể bạn chưa biết, rau muống bao gồm 13 hợp chất chống oxy hóa khác nhau, thích hợp để phòng ngừa ung thư (trực tràng, dạ dày, vú, da). Các chất này có tác dụng loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể, giúp thay đổi điều kiện sinh sôi của các tế bào ung thư và tăng cường môi trường tế bào tự nhiên. Có lợi cho mắt Rau muống rất giàu carotenoid, vitamin A và lutein, những dưỡng chất cần thiết giúp bảo vệ đôi mắt. Nó cũng làm tăng nồng độ glutathione, hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Rất tốt cho mắt
Rau muống rất giàu carotenoid, vitamin A và lutein, những dưỡng chất cần thiết giúp bảo vệ đôi mắt. Nó cũng làm tăng nồng độ glutathione, hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Rau muống luộc rất bắt mắt.
Bạn đã biết mẹo hay luộc rau muống thơm ngon?
Rau muống luộc là món ăn dân dã, đơn giản rất phổ biến trong mâm cơm gia đình người Việt. Nếu không biết cách luộc sẽ khiến cho rau không còn xanh và giữ được dưỡng chất cũng như độ giòn ngọt thì bỏ túi ngay bí kíp luộc rau xanh giòn, không sợ thâm đen.
Luộc rau muống, nghe thì tưởng chừng như là món ăn đơn giản, ai ai cũng có thể làm được, nhưng để giữ cho đĩa rau muống tươi xanh ngon thì cũng phải cần có vài mẹo.
Khi cho thêm muối vào nồi luộc rau muống sẽ nhanh hơn bởi muối là một trong những tác nhân giúp độ nóng của nồi nước luộc rau tăng lên, nhờ thế mà thời gian luộc rau được rút ngắn lại một cách tối đa. Những cọng rau muống luộc ở nhiệt độ cao sẽ chín đều, lại giòn ngon, xanh mướt không bị nhũn, đỏ do luộc quá lâu. Hơn nữa, luộc rau muống cho thêm muối cũng là cách để giúp đĩa rau luộc trở nên đậm đà, màu xanh hấp dẫn hơn.
- Nhặt và rửa rau: Bạn nên nhặt rau muống nhặt bỏ cuống già, lá vàng và bị sâu, dập nát, chỉ nhặt ngọn non. Sau khi nhặt sạch sẽ, rửa qua 2 lần rồi ngâm rau muống trong chậu nước có pha chút muối khoảng 5-10 phút. Sau đó vớt ra, rửa sạch thêm 1-2 lần rồi cho ra rổ, để ráo.
- Luộc rau cần chú ý điều này
+ Lấy nồi nước luộc, cho muối vào nước từ đầu rồi đợi nước sôi già thì thả rau muống vào.
Tuyệt đối không nên cho quá nhiều muối hoặc quá ít, nếu không nó sẽ không phát huy được tác dụng giữ màu xanh cùng các chất dinh dưỡng có trong rau mà còn có thể làm món rau luộc trở nên kém hấp dẫn, khó ăn. Tỉ lệ hoàn hảo của muối và nước là 1 muỗng cà phê muối cho ½ lít nước luộc.
+ Luộc khoảng 20 giây thì dùng đũa để lật mặt rau cho rau chín đều. Khi luộc không nên đậy nắp nồi. Bên cạnh đó, nên luộc rau ở nhiệt độ lớn, rau sẽ nhanh chín và giữ được màu xanh tươi tắn.
+ Đảo thêm các mặt cho rau chín đều thêm khoảng 1 phút nữa thì tắt bếp, vớt rau ra một bát nước đá lạnh để rau giữ được độ xanh và đảm bảo độ giòn ngon.
Rau muống là một món rau bình dân ở Việt Nam nhưng đắt đỏ ở nước ngoài
Rau muống là món ăn đã quá đỗi quen thuộc với bữa ăn của nhiều người Việt, giá của rau muống cũng rất phải chăng, nhờ thế mà người ta mới sử dụng thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Ở nước ta rau muống được bán với giá 5.000 đồng, lúc đắt lắm cũng chỉ lên tới 10.000 đồng cho một mớ rau muống. Thế nhưng, ở một số nước, rau muống lại trở thành món ăn vô cùng xa xỉ với mức giá đắt đỏ. Một số review nhẹ từ một số người Việt sinh sống ở nước ngoài, nghe thì tưởng đùa, thế mà lại là sự thật.
Cụ thể, rau muống ở Hàn có giá 8.300 - 8.500 won, tương đương khoảng 170.000 đồng.
Tại Nhật Bản, anh Lâm Võ cho biết, rau muống tại nơi anh sống thỉnh thoảng có bán và giá là 50.000 đồng được… 6 cọng rau.
Rau muống là món ăn dân dã ở Việt Nam nhưng được bán đắt đỏ ở nước ngoài.
Điểm danh lợi ích tuyệt vời của rau muống
Tăng cường miễn dịch
Nếu bạn ăn rau muống thường xuyên giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, thúc đẩy xương phát triển, góp phần tăng cường sức khỏe bằng cách trung hòa và loại bỏ độc tố.
Giúp giảm cholesterol
Rau muống là lựa chọn phù hợp cho những ai muốn giảm cân và lượng cholesterol tự nhiên. Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột đã chứng minh rau muống còn giúp hạn chế triglycoside (chỉ số mỡ máu) .
Tốt cho người thiếu máu
Sắt là khoáng chất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là các tế bào máu đỏ. Do đó, hàm lượng sắt cao trong lá rau muống rất có lợi cho những người bị thiếu máu cũng như phụ nữ mang thai.
Điều trị táo bón
Nước luộc rau cũng có thể chữa các bệnh này. Ngoài ra, rau muống còn được sử dụng để điều trị nhiễm giun đường ruột rất hiệu quả.
Bảo vệ tim khỏe mạnh
Trong rau muống chứa nhiều dinh dưỡng thiết yếu như vitamin A, C và beta-carotene. Chúng đóng vai trò quan trọng, giúp làm giảm các gốc tự do, chống oxy hóa cholesterol.
Bên cạnh đó, folate trong rau muống giúp chuyển đổi homocysteine, một loại hóa chất khi ở mức độ cao có khả năng gây đau tim hoặc đột quỵ.
Khoáng chất magiê trong rau muống giúp giảm huyết áp và ngăn ngừa bệnh tim.
Ngăn ngừa ung thư
Có thể bạn chưa biết, rau muống bao gồm 13 hợp chất chống oxy hóa khác nhau, thích hợp để phòng ngừa ung thư (trực tràng, dạ dày, vú, da). Các chất này có tác dụng loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể, giúp thay đổi điều kiện sinh sôi của các tế bào ung thư và tăng cường môi trường tế bào tự nhiên. Có lợi cho mắt Rau muống rất giàu carotenoid, vitamin A và lutein, những dưỡng chất cần thiết giúp bảo vệ đôi mắt. Nó cũng làm tăng nồng độ glutathione, hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Rất tốt cho mắt
Rau muống rất giàu carotenoid, vitamin A và lutein, những dưỡng chất cần thiết giúp bảo vệ đôi mắt. Nó cũng làm tăng nồng độ glutathione, hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Rau muống luộc rất bắt mắt.
Bạn đã biết mẹo hay luộc rau muống thơm ngon?
Rau muống luộc là món ăn dân dã, đơn giản rất phổ biến trong mâm cơm gia đình người Việt. Nếu không biết cách luộc sẽ khiến cho rau không còn xanh và giữ được dưỡng chất cũng như độ giòn ngọt thì bỏ túi ngay bí kíp luộc rau xanh giòn, không sợ thâm đen.
Luộc rau muống, nghe thì tưởng chừng như là món ăn đơn giản, ai ai cũng có thể làm được, nhưng để giữ cho đĩa rau muống tươi xanh ngon thì cũng phải cần có vài mẹo.
Khi cho thêm muối vào nồi luộc rau muống sẽ nhanh hơn bởi muối là một trong những tác nhân giúp độ nóng của nồi nước luộc rau tăng lên, nhờ thế mà thời gian luộc rau được rút ngắn lại một cách tối đa. Những cọng rau muống luộc ở nhiệt độ cao sẽ chín đều, lại giòn ngon, xanh mướt không bị nhũn, đỏ do luộc quá lâu. Hơn nữa, luộc rau muống cho thêm muối cũng là cách để giúp đĩa rau luộc trở nên đậm đà, màu xanh hấp dẫn hơn.
- Nhặt và rửa rau: Bạn nên nhặt rau muống nhặt bỏ cuống già, lá vàng và bị sâu, dập nát, chỉ nhặt ngọn non. Sau khi nhặt sạch sẽ, rửa qua 2 lần rồi ngâm rau muống trong chậu nước có pha chút muối khoảng 5-10 phút. Sau đó vớt ra, rửa sạch thêm 1-2 lần rồi cho ra rổ, để ráo.
- Luộc rau cần chú ý điều này
+ Lấy nồi nước luộc, cho muối vào nước từ đầu rồi đợi nước sôi già thì thả rau muống vào.
Tuyệt đối không nên cho quá nhiều muối hoặc quá ít, nếu không nó sẽ không phát huy được tác dụng giữ màu xanh cùng các chất dinh dưỡng có trong rau mà còn có thể làm món rau luộc trở nên kém hấp dẫn, khó ăn. Tỉ lệ hoàn hảo của muối và nước là 1 muỗng cà phê muối cho ½ lít nước luộc.
+ Luộc khoảng 20 giây thì dùng đũa để lật mặt rau cho rau chín đều. Khi luộc không nên đậy nắp nồi. Bên cạnh đó, nên luộc rau ở nhiệt độ lớn, rau sẽ nhanh chín và giữ được màu xanh tươi tắn.
+ Đảo thêm các mặt cho rau chín đều thêm khoảng 1 phút nữa thì tắt bếp, vớt rau ra một bát nước đá lạnh để rau giữ được độ xanh và đảm bảo độ giòn ngon.