nhatlinh2000
Well-known member
Một quán mì ở Đài Loan (Trung Quốc) vừa ra mắt món mì bọ biển khổng lồ với giá 48 USD. Tuy nhiên, không phải thực khách nào cũng đủ can đảm thử món ăn này.
Bọ biển khổng lồ, sinh vật biển 14 chân sống ở đáy sâu, trở thành “nguyên liệu trong mơ” của quán Ramen Boy tại Đài Bắc, Đài Loan.
Có tên khoa học là bathynomus giganteus, loài ăn thịt này có họ hàng với tôm, cua. Chúng không thường được khai thác thương mại vì sống ở độ sâu từ 150 m đến 2.000 m. Tuy nhiên, đôi khi bọ biển được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản. Năm 2015, một công ty Nhật đã bắt đầu làm bánh quy từ chúng.
Có tên khoa học là bathynomus giganteus, loài ăn thịt này có họ hàng với tôm, cua. Chúng không thường được khai thác thương mại vì sống ở độ sâu từ 150 m đến 2.000 m. Tuy nhiên, đôi khi bọ biển được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản. Năm 2015, một công ty Nhật đã bắt đầu làm bánh quy từ chúng.
Đại diện Ramen Boy cho biết vị của chúng giống như tôm hùm và cua sau khi hấp, và “phần màu vàng giống như trứng cua”.
Theo quán ramen này, bọ biển sẽ được luộc trong nước súp gà, ăn kèm mì, mực và cá bào. Một bát mì bọ biển khổng lồ có giá 48 USD.
Thực khách sẽ nhận được một suất ăn với phần vỏ của con bọ biển trang trí phía trên.
Trong bài đăng của Ramen Boy, nhiều người đã bày tỏ sự ngần ngại trước món ăn mới mẻ này. Một số so sánh bọ biển giống gián khổng lồ.
Một tài khoản bình luận: “Nghe nói thịt nó rất ngọt, nhưng tôi sẽ không ăn đâu”. Một người khác nói: “Trông nó quá đáng sợ”.
Bọ biển khổng lồ, sinh vật biển 14 chân sống ở đáy sâu, trở thành “nguyên liệu trong mơ” của quán Ramen Boy tại Đài Bắc, Đài Loan.
|
Bọ biển khổng lồ, sinh vật biển 14 chân sống ở đáy sâu, trở thành “nguyên liệu trong mơ” của quán Ramen Boy tại Đài Bắc, Đài Loan. |
Có tên khoa học là bathynomus giganteus, loài ăn thịt này có họ hàng với tôm, cua. Chúng không thường được khai thác thương mại vì sống ở độ sâu từ 150 m đến 2.000 m. Tuy nhiên, đôi khi bọ biển được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản. Năm 2015, một công ty Nhật đã bắt đầu làm bánh quy từ chúng.
Có tên khoa học là bathynomus giganteus, loài ăn thịt này có họ hàng với tôm, cua. Chúng không thường được khai thác thương mại vì sống ở độ sâu từ 150 m đến 2.000 m. Tuy nhiên, đôi khi bọ biển được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản. Năm 2015, một công ty Nhật đã bắt đầu làm bánh quy từ chúng.
|
Có tên khoa học là bathynomus giganteus, loài ăn thịt này có họ hàng với tôm, cua. Chúng không thường được khai thác thương mại vì sống ở độ sâu từ 150 m đến 2.000 m. Tuy nhiên, đôi khi bọ biển được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản. Năm 2015, một công ty Nhật đã bắt đầu làm bánh quy từ chúng. |
Đại diện Ramen Boy cho biết vị của chúng giống như tôm hùm và cua sau khi hấp, và “phần màu vàng giống như trứng cua”.
|
Đại diện Ramen Boy cho biết vị của chúng giống như tôm hùm và cua sau khi hấp, và “phần màu vàng giống như trứng cua”. |
Theo quán ramen này, bọ biển sẽ được luộc trong nước súp gà, ăn kèm mì, mực và cá bào. Một bát mì bọ biển khổng lồ có giá 48 USD.
|
Theo quán ramen này, bọ biển sẽ được luộc trong nước súp gà, ăn kèm mì, mực và cá bào. Một bát mì bọ biển khổng lồ có giá 48 USD. |
Thực khách sẽ nhận được một suất ăn với phần vỏ của con bọ biển trang trí phía trên.
|
Thực khách sẽ nhận được một suất ăn với phần vỏ của con bọ biển trang trí phía trên. |
Trong bài đăng của Ramen Boy, nhiều người đã bày tỏ sự ngần ngại trước món ăn mới mẻ này. Một số so sánh bọ biển giống gián khổng lồ.
|
Trong bài đăng của Ramen Boy, nhiều người đã bày tỏ sự ngần ngại trước món ăn mới mẻ này. Một số so sánh bọ biển giống gián khổng lồ. |
Một tài khoản bình luận: “Nghe nói thịt nó rất ngọt, nhưng tôi sẽ không ăn đâu”. Một người khác nói: “Trông nó quá đáng sợ”.
|
Một tài khoản bình luận: “Nghe nói thịt nó rất ngọt, nhưng tôi sẽ không ăn đâu”. Một người khác nói: “Trông nó quá đáng sợ”. |