Bui Kieu My
Bùi Kiều My
1Luôn kiểm soát tốt cảm xúc bản thân
Khi mang thai, bà bầu chịu những áp lực từ cuộc sống, mối quan hệ gia đình, cộng với những thay đổi của cơ thể như ốm nghén, thay đổi khẩu vị,...dễ dẫn đến cảm xúc cũng bị ảnh hưởng. Với những mẹ bầu không thể kiểm soát tốt cảm xúc, dẫn đến kích động, giận dữ, đau buồn sẽ không tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.
Do đó, để tốt cho thai nhi thì mẹ nên biết cách kiểm soát cảm xúc và tập trung giữ tinh thần thoải mái, thư giãn nhất có thể khi mang thai.
Luôn kiểm soát tốt cảm xúc bản thân
2Tích cực vận động
Bà bầu thường xuyên vận động với các bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ không chỉ giúp duy trì sức khỏe của mẹ mà còn tốt cho trí não của thai nhi.
Khi bà bầu tập thể dục sẽ thúc đẩy tuần hoàn máu trong cơ thể được diễn ra tốt hơn, từ đó giúp tăng cường lưu lượng máu đến thai nhi, thúc đẩy tăng trưởng của hệ thần kinh, phát triển trí tuệ.
Do đó, bà bầu không nên nằm hoặc ngồi quá lâu, có thể đi bộ xung quanh nhà để tốt cho thai nhi.
Tích cực vận động
3Chế độ dinh dưỡng khoa học
Thực tế, nhu cầu dinh dưỡng ở từng giai đoạn tam cá nguyệt là khác nhau, do đó bà bầu cần lưu ý để bổ sung dinh dưỡng phù hợp. Với giai đoạn đầu cần tránh một số món ăn để ngừa sảy thai, 2 giai đoạn giữa và cuối thai kỳ nên bổ sung nhiều dinh dưỡng hơn để đáp ứng nhu cầu của thai nhi, tạo điều kiện cho sự phát triển trí não.
Chế độ dinh dưỡng khoa học
4Luôn trò chuyện cùng thai nhi
Trò chuyện với thai nhi trong bụng mẹ là phương pháp thai giáo hiệu quả giúp phát triển IQ, có thể bắt đầu ngay trong 3 tháng đầu thai kỳ. Mỗi ngày, mẹ hãy dành thời gian trò chuyện cùng bé với những câu hỏi đơn giản xoay quanh cuộc sống thường nhật hoặc đơn giản là đọc cho bé nghe những câu truyện cổ tích.
Luôn trò chuyện cùng thai nhi
5Khuyến khích cha nói chuyện với bé
Không chỉ mẹ mà cha cũng nên trò chuyện với thai nhi để tạo được mối liên hệ thân thiện với con. Kể từ tuần thứ 30, con đã có thể phân biệt được giọng nói thân thuộc của cha mẹ với người lạ.
Thường xuyên tâm sự với con mỗi ngày sẽ giúp xây dựng tình cảm gắn bó giữa cha mẹ với con, đồng thời hình thành, phát triển tâm lý tốt trong bụng mẹ.
Khi mang thai, bà bầu chịu những áp lực từ cuộc sống, mối quan hệ gia đình, cộng với những thay đổi của cơ thể như ốm nghén, thay đổi khẩu vị,...dễ dẫn đến cảm xúc cũng bị ảnh hưởng. Với những mẹ bầu không thể kiểm soát tốt cảm xúc, dẫn đến kích động, giận dữ, đau buồn sẽ không tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.
Do đó, để tốt cho thai nhi thì mẹ nên biết cách kiểm soát cảm xúc và tập trung giữ tinh thần thoải mái, thư giãn nhất có thể khi mang thai.
2Tích cực vận động
Bà bầu thường xuyên vận động với các bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ không chỉ giúp duy trì sức khỏe của mẹ mà còn tốt cho trí não của thai nhi.
Khi bà bầu tập thể dục sẽ thúc đẩy tuần hoàn máu trong cơ thể được diễn ra tốt hơn, từ đó giúp tăng cường lưu lượng máu đến thai nhi, thúc đẩy tăng trưởng của hệ thần kinh, phát triển trí tuệ.
Do đó, bà bầu không nên nằm hoặc ngồi quá lâu, có thể đi bộ xung quanh nhà để tốt cho thai nhi.
3Chế độ dinh dưỡng khoa học
Thực tế, nhu cầu dinh dưỡng ở từng giai đoạn tam cá nguyệt là khác nhau, do đó bà bầu cần lưu ý để bổ sung dinh dưỡng phù hợp. Với giai đoạn đầu cần tránh một số món ăn để ngừa sảy thai, 2 giai đoạn giữa và cuối thai kỳ nên bổ sung nhiều dinh dưỡng hơn để đáp ứng nhu cầu của thai nhi, tạo điều kiện cho sự phát triển trí não.
4Luôn trò chuyện cùng thai nhi
Trò chuyện với thai nhi trong bụng mẹ là phương pháp thai giáo hiệu quả giúp phát triển IQ, có thể bắt đầu ngay trong 3 tháng đầu thai kỳ. Mỗi ngày, mẹ hãy dành thời gian trò chuyện cùng bé với những câu hỏi đơn giản xoay quanh cuộc sống thường nhật hoặc đơn giản là đọc cho bé nghe những câu truyện cổ tích.
5Khuyến khích cha nói chuyện với bé
Không chỉ mẹ mà cha cũng nên trò chuyện với thai nhi để tạo được mối liên hệ thân thiện với con. Kể từ tuần thứ 30, con đã có thể phân biệt được giọng nói thân thuộc của cha mẹ với người lạ.
Thường xuyên tâm sự với con mỗi ngày sẽ giúp xây dựng tình cảm gắn bó giữa cha mẹ với con, đồng thời hình thành, phát triển tâm lý tốt trong bụng mẹ.