Thanh Hào
Well-known member
Để phát triển dịch vụ F&B bạn sẽ cần tới các chiến lược marketing hiệu quả. Sau đây là 8 chiến lược marketing ngành F&B bạn có thể tham khảo.
1- Định vị thương hiệu
Nếu muốn có một chỗ đứng trên thị trường, bạn sẽ giải được bài toán về định vị thương hiệu. Cụ thể bạn cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp của bạn đang cung cấp món ăn, thức uống gì?
- Bạn đã tạo được độ nhận diện thương hiệu với khách hàng trong và ngoài khu vực bạn kinh doanh hay chưa?
- Làm sao để khách hàng nhớ tới và lựa chọn thương hiệu của bạn, thay vì những thương hiệu khác?
Khi tiến hành định vị thương hiệu, bạn cần xác định được mục tiêu kinh doanh, sản phẩm sẽ cung cấp, khách hàng mục tiêu. Từ đó, bạn mới có thể xây dựng chiến lược kinh doanh chi tiết và dễ dàng thực hiện viral marketing.
2- Bao bì sản phẩm
Một sản phẩm tốt đôi khi sẽ được đánh giá qua bao bì của nó. Bởi vậy, doanh nghiệp cần đầu tư vào bao bì sản phẩm để đạt hiệu quả marketing tối ưu.
Cụ thể, bạn cần đảm bảo các yếu tố về hình ảnh, chữ, logo thương hiệu,… trên bao bì được kết hợp hài hoà để tạo ra nét đặc trưng cho sản phẩm.
Những sản phẩm có bao bì đẹp mắt rất dễ thu hút sự chú ý của người tiêu dùng và khiến họ dễ dàng ghi nhớ sản phẩm. Bên cạnh đó, bao bì sản phẩm và logo thương hiệu cũng là những yếu tố giúp bạn thực hiện các tài liệu quảng cáo, Social Media hay Google Ads hiệu quả và ấn tượng hơn.
3- Làm nổi bật USP
USP hay Unique Selling Point, được hiểu là “đặc điểm bán hàng độc nhất”. Đây chính là yếu tố giúp doanh nghiệp nổi bật giữa hàng ngàn đối thủ khác và tạo nên giá trị độc nhất của chính mình.
Trong ngành F&B, USP ở đây chính là hương vị, chất lượng nguyên liệu, độ an toàn, dinh dưỡng, tính thẩm mỹ,… của các món ăn hoặc thức uống.
4- Viết Blog
Blog là một kênh truyền thông vô cùng hiệu quả trong ngành F&B. Bằng cách đầu tư vào việc xây dựng nội dung trên Blog, bạn có thể dễ dàng quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp và thực hiện việc SEO cũng như tích hợp marketing trên các nền tảng social media như Facebook, Instagram,...
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể hợp tác cùng các KOLs hoặc blogger ẩm thực để thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
5- Email Marketing
Một chiến lược marketing hữu hiệu khác là Email Marketing. Bạn có thể gửi email cho những khách hàng cũ và khách hàng tiềm năng hàng tuần, hàng tháng để giới thiệu các sản phẩm mới, các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng và giữ chân họ.
6- Social media marketing
Các phương tiện social media có khả năng tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn với các chiến lược marketing ngành F&B bởi lượng người dùng khổng lồ và thói quen tiêu dùng trực tuyến hiện nay. Trong đó, Instagram hiện được đánh giá là nền tảng vô cùng hữu hiệu để thực hiện các chiến lược marketing ngành F&B.
Bằng cách thực hiện các chiến dịch viral marketing, influencer marketing trên social media, bạn sẽ giúp doanh nghiệp của mình mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng và thu về doanh thu “khủng”.
7- Tổ chức sự kiện
Bạn có thể tổ chức các sự kiện nhân ngày lễ nào đó như Valentine, Giáng sinh hoặc các sự kiện ẩm thực để thu hút khách hàng đến nhà hàng. Khi tổ chức sự kiện bạn cần kết hợp nhiều hình thức quảng bá bao gồm phát tờ rơi, quảng cáo trực tuyến, chạy quảng cáo trên social media, banner ads,… để nhiều người biết đến sự kiện.
8- Liên kết với các thương hiệu khác
Việc liên kết thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng niềm tin của khách hàng khi dùng thử sản phẩm cũng như tăng độ nhận diện thương hiệu và doanh thu. Một trong những điển hình của việc liên kết thương hiệu là sự kết hợp giữa Pepsi và Coca Cola với các hãng Domino’s, KFC hay Pop-eye.
*Ví dụ marketing thành công ngành F&B
Tiếp theo, chúng ta hãy cùng xem qua một số ví dụ marketing thành công trong ngành F&B để rút ra những bài học giá trị cho riêng mình nhé.
1- Tasty
Trang Tasty là một trong những điển hình rất thành công với chiến dịch digital marketing ngành F&B. Họ đã cho đăng các video ngắn dạy nấu ăn vô cùng hấp dẫn. Chỉ cần xem lướt qua các video này thôi bạn sẽ thấy thèm và muốn nếm thử ngay lập tức.
Chính vì biết cách tận dụng các hình ảnh và âm thanh mà Tasty thu hút được lượng lớn người theo dõi ổn định. Họ thậm chí không cần tới một đội ngũ quay, chụp hoành tráng mà chỉ cần quay những video dưới 5 phút. Sau đó đăng các video này lên các kênh như Youtube, TikTok, Facebook, Instagram,…
Tuy nhiên, để thành công với chiến dịch video digital marketing, bạn cần đảm bảo tạo ra các nội dung sáng tạo, hình ảnh bắt mắt, âm thanh kích thích.
2- Popeyes với “Chiếc áo len xấu xí Popeyes”
Giữa những khó khăn từ dịch bệnh Covid. Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh toàn cầu – Popeyes, đã cho ra mắt “Chiếc áo len xấu xí Popeyes” để mang tới một chút thú vị, hài hước của Kentucky đến người tiêu dùng trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Bằng cách kết hợp sự hài hước trong chiến dịch marketing, thương hiệu đã thể hiện được sự đồng cảm sâu sắc với người tiêu dùng.
1- Định vị thương hiệu
Nếu muốn có một chỗ đứng trên thị trường, bạn sẽ giải được bài toán về định vị thương hiệu. Cụ thể bạn cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp của bạn đang cung cấp món ăn, thức uống gì?
- Bạn đã tạo được độ nhận diện thương hiệu với khách hàng trong và ngoài khu vực bạn kinh doanh hay chưa?
- Làm sao để khách hàng nhớ tới và lựa chọn thương hiệu của bạn, thay vì những thương hiệu khác?
Khi tiến hành định vị thương hiệu, bạn cần xác định được mục tiêu kinh doanh, sản phẩm sẽ cung cấp, khách hàng mục tiêu. Từ đó, bạn mới có thể xây dựng chiến lược kinh doanh chi tiết và dễ dàng thực hiện viral marketing.
2- Bao bì sản phẩm
Một sản phẩm tốt đôi khi sẽ được đánh giá qua bao bì của nó. Bởi vậy, doanh nghiệp cần đầu tư vào bao bì sản phẩm để đạt hiệu quả marketing tối ưu.
Cụ thể, bạn cần đảm bảo các yếu tố về hình ảnh, chữ, logo thương hiệu,… trên bao bì được kết hợp hài hoà để tạo ra nét đặc trưng cho sản phẩm.
Những sản phẩm có bao bì đẹp mắt rất dễ thu hút sự chú ý của người tiêu dùng và khiến họ dễ dàng ghi nhớ sản phẩm. Bên cạnh đó, bao bì sản phẩm và logo thương hiệu cũng là những yếu tố giúp bạn thực hiện các tài liệu quảng cáo, Social Media hay Google Ads hiệu quả và ấn tượng hơn.
3- Làm nổi bật USP
USP hay Unique Selling Point, được hiểu là “đặc điểm bán hàng độc nhất”. Đây chính là yếu tố giúp doanh nghiệp nổi bật giữa hàng ngàn đối thủ khác và tạo nên giá trị độc nhất của chính mình.
Trong ngành F&B, USP ở đây chính là hương vị, chất lượng nguyên liệu, độ an toàn, dinh dưỡng, tính thẩm mỹ,… của các món ăn hoặc thức uống.
4- Viết Blog
Blog là một kênh truyền thông vô cùng hiệu quả trong ngành F&B. Bằng cách đầu tư vào việc xây dựng nội dung trên Blog, bạn có thể dễ dàng quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp và thực hiện việc SEO cũng như tích hợp marketing trên các nền tảng social media như Facebook, Instagram,...
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể hợp tác cùng các KOLs hoặc blogger ẩm thực để thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
5- Email Marketing
Một chiến lược marketing hữu hiệu khác là Email Marketing. Bạn có thể gửi email cho những khách hàng cũ và khách hàng tiềm năng hàng tuần, hàng tháng để giới thiệu các sản phẩm mới, các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng và giữ chân họ.
6- Social media marketing
Các phương tiện social media có khả năng tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn với các chiến lược marketing ngành F&B bởi lượng người dùng khổng lồ và thói quen tiêu dùng trực tuyến hiện nay. Trong đó, Instagram hiện được đánh giá là nền tảng vô cùng hữu hiệu để thực hiện các chiến lược marketing ngành F&B.
Bằng cách thực hiện các chiến dịch viral marketing, influencer marketing trên social media, bạn sẽ giúp doanh nghiệp của mình mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng và thu về doanh thu “khủng”.
7- Tổ chức sự kiện
Bạn có thể tổ chức các sự kiện nhân ngày lễ nào đó như Valentine, Giáng sinh hoặc các sự kiện ẩm thực để thu hút khách hàng đến nhà hàng. Khi tổ chức sự kiện bạn cần kết hợp nhiều hình thức quảng bá bao gồm phát tờ rơi, quảng cáo trực tuyến, chạy quảng cáo trên social media, banner ads,… để nhiều người biết đến sự kiện.
8- Liên kết với các thương hiệu khác
Việc liên kết thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng niềm tin của khách hàng khi dùng thử sản phẩm cũng như tăng độ nhận diện thương hiệu và doanh thu. Một trong những điển hình của việc liên kết thương hiệu là sự kết hợp giữa Pepsi và Coca Cola với các hãng Domino’s, KFC hay Pop-eye.
*Ví dụ marketing thành công ngành F&B
Tiếp theo, chúng ta hãy cùng xem qua một số ví dụ marketing thành công trong ngành F&B để rút ra những bài học giá trị cho riêng mình nhé.
1- Tasty
Trang Tasty là một trong những điển hình rất thành công với chiến dịch digital marketing ngành F&B. Họ đã cho đăng các video ngắn dạy nấu ăn vô cùng hấp dẫn. Chỉ cần xem lướt qua các video này thôi bạn sẽ thấy thèm và muốn nếm thử ngay lập tức.
Chính vì biết cách tận dụng các hình ảnh và âm thanh mà Tasty thu hút được lượng lớn người theo dõi ổn định. Họ thậm chí không cần tới một đội ngũ quay, chụp hoành tráng mà chỉ cần quay những video dưới 5 phút. Sau đó đăng các video này lên các kênh như Youtube, TikTok, Facebook, Instagram,…
Tuy nhiên, để thành công với chiến dịch video digital marketing, bạn cần đảm bảo tạo ra các nội dung sáng tạo, hình ảnh bắt mắt, âm thanh kích thích.
2- Popeyes với “Chiếc áo len xấu xí Popeyes”
Giữa những khó khăn từ dịch bệnh Covid. Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh toàn cầu – Popeyes, đã cho ra mắt “Chiếc áo len xấu xí Popeyes” để mang tới một chút thú vị, hài hước của Kentucky đến người tiêu dùng trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Bằng cách kết hợp sự hài hước trong chiến dịch marketing, thương hiệu đã thể hiện được sự đồng cảm sâu sắc với người tiêu dùng.