Nguyễn Thị Ngọc Trinh
Well-known member
Cà chua là loại thực phẩm rất đa năng, chế biến được nhiều món ngon, trong bếp nhà ai cũng có.
Mùa hè là thời điểm cà chua chín rộ, vừa rẻ vừa ngon, lại rất bổ dưỡng. Cà chua chứa ít calo và cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin C và kali. Chúng cũng rất giàu chất chống oxy hóa, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim và một số bệnh ung thư, bảo vệ sức khỏe não bộ, ngăn ngừa táo bón, hỗ trợ chức năng miễn dịch,…
Tuy nhiên, có rất nhiều thực phẩm không hợp với cà chua, mọi người nên lưu ý không nên kết hợp với nhau khi nấu ăn.
1. Khoai tây: Khoai tây tạo ra một lượng lớn axit hydrochloric trong cơ thể, trong khi cà chua có xu hướng hình thành kết tủa không hòa tan trong môi trường axit, dẫn đến các triệu chứng táo bón, khó tiêu và chán ăn.
2. Gan heo: vì gan heo sẽ khiến vitamin C trong cà chua không thể bị oxy hóa, xảy ra hiện tượng khử oxy, khiến cà chua mất đi chức năng của axit ascorbic, ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của cà chua.
3. Rượu: Do cà chua có chứa axit tannic nên khi ăn cà chua cùng với rượu sẽ tạo thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc ruột và ảnh hưởng tới sức khỏe.
4. Hải sản: vì hải sản có chứa asen hóa trị 5, dưới tác dụng của vitamin C trong cà chua sẽ chuyển hóa thành asen hóa trị 3, người ta thường gọi là “thạch tín”, sau khi ăn có thể gây buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,… Tuy nhiên, cũng không cần quá lo lắng vì phản ứng hóa học này chỉ có thể xảy ra khi ăn hải sản với số lượng lớn. Tốt nhất, nên ăn cà chua 1 thời gian sau khi ăn hải sản.
Bên cạnh đó, khi chọn cà chua, nên chọn quả chín và tươi, loại cà chua này có hương vị thơm ngon, cơ thể dễ hấp thu chất dinh dưỡng.
Mùa hè là thời điểm cà chua chín rộ, vừa rẻ vừa ngon, lại rất bổ dưỡng. Cà chua chứa ít calo và cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin C và kali. Chúng cũng rất giàu chất chống oxy hóa, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim và một số bệnh ung thư, bảo vệ sức khỏe não bộ, ngăn ngừa táo bón, hỗ trợ chức năng miễn dịch,…
Tuy nhiên, có rất nhiều thực phẩm không hợp với cà chua, mọi người nên lưu ý không nên kết hợp với nhau khi nấu ăn.
1. Khoai tây: Khoai tây tạo ra một lượng lớn axit hydrochloric trong cơ thể, trong khi cà chua có xu hướng hình thành kết tủa không hòa tan trong môi trường axit, dẫn đến các triệu chứng táo bón, khó tiêu và chán ăn.
2. Gan heo: vì gan heo sẽ khiến vitamin C trong cà chua không thể bị oxy hóa, xảy ra hiện tượng khử oxy, khiến cà chua mất đi chức năng của axit ascorbic, ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của cà chua.
3. Rượu: Do cà chua có chứa axit tannic nên khi ăn cà chua cùng với rượu sẽ tạo thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc ruột và ảnh hưởng tới sức khỏe.
4. Hải sản: vì hải sản có chứa asen hóa trị 5, dưới tác dụng của vitamin C trong cà chua sẽ chuyển hóa thành asen hóa trị 3, người ta thường gọi là “thạch tín”, sau khi ăn có thể gây buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,… Tuy nhiên, cũng không cần quá lo lắng vì phản ứng hóa học này chỉ có thể xảy ra khi ăn hải sản với số lượng lớn. Tốt nhất, nên ăn cà chua 1 thời gian sau khi ăn hải sản.
Bên cạnh đó, khi chọn cà chua, nên chọn quả chín và tươi, loại cà chua này có hương vị thơm ngon, cơ thể dễ hấp thu chất dinh dưỡng.