Những trải nghiệm khó quên khi trekking núi Dinh

Liễu Văn Tấn

Well-known member
Cách Sài Gòn khoảng 80km, núi Dinh (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) từ lâu đã trở thành địa điểm du lịch và trekking yêu thích của nhiều du khách. Núi Dinh cao 500m, thuộc các xã Tân Hải, Tân Hòa, Châu Pha, phường Phước Hòa (TX. Phú Mỹ) và một phần phường Long Hương (TP. Bà Rịa). Tên ngọn núi nhằm tưởng nhớ công ơn của người đã có công khai phá vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu là ông Nguyễn Văn Dinh.













b
Từ TP HCM có hai cách đi đến núi Dinh, một là theo hướng xa lộ Hà Nội, tới ngã tư Vũng Tàu, rẽ phải vào QL51, chạy chẳng đến nhà thờ Kim Hải - đường lên núi Dinh ở cạnh nhà thờ; Hướng thứ hai là từ qua phà Cát Lái, theo DT769 qua KCN Nhơn Trạch, rẽ phải vào QL 51, đi thẳng đến nhà thờ Kim Hải. Quãng đường từ QL 51 đến chân núi Dinh dài khoảng 6km khá đẹp và mát mẻ. Nếu xuất phát từ thành phố Bà Rịa, bạn chỉ phải đi 15km.
Có hai cách để khám phá núi Dinh, một là men theo đường nhựa, đi xe máy hay đi bộ từ chân núi đến đỉnh núi. Đoạn đường này hiện đang hư hại khá nhiều. Hai là phám phá cung đường trekking. Điểm trừ của cung đường trekking là khá vất vả, đường hẹp và khá nhiều thách thức. Điểm cộng là bạn có thể khám phá, chinh phục, trải nghiệm nhiều hơn vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như của ngọn núi này.
Có hai cách để khám phá núi Dinh, một là men theo đường nhựa, đi xe máy, xe đạp hay đi bộ từ chân núi đến đỉnh núi. Đoạn đường này hiện đang hư hại khá nhiều. Hai là phám phá cung đường trekking (chỉ trekking, không tham quan các danh thắng). Điểm trừ của cung đường trekking là ban đầu bạn sẽ di chuyển bằng xe đạp, xe máy, tiếp đó mới đi bộ theo đường rừng. Điểm cộng là bạn có thể khám phá, chinh phục, trải nghiệm nhiều hơn vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như của ngọn núi này.
Có hai cách để khám phá núi Dinh, một là men theo đường nhựa, đi xe máy hay đi bộ từ chân núi đến đỉnh núi. Đoạn đường này hiện đang hư hại khá nhiều. Hai là phám phá cung đường trekking. Điểm trừ của cung đường trekking là khá vất vả, đường hẹp và khá nhiều thách thức. Điểm cộng là bạn có thể khám phá, chinh phục, trải nghiệm nhiều hơn vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như của ngọn núi này.
Sau khi chinh phục xong đoạn đường nhựa ngắn dưới chân núi, anh An Bùi trưởng đoàn và các trưởng nhóm dẫn chúng tôi rẽ vào một con đường nhỏ bên trái. Đường mòn bình thường đã khó đi, vào thời gian này, càng khó.
j
Chúng tôi xác định điểm đến cuối cùng là đỉnh La Bàn, thế nhưng nếu như không xác định mốc, sẽ rất dễ lạc đường nên hướng dẫn đoàn đưa chúng tôi đến chùa Hang Mai, lấy danh thắng này làm mốc. Chùa Hang Mai được xây dựng vào những năm 1930 nhưng cho đến nay vẫn chưa được hoàn thành. Để đến chùa, chúng tôi phải men theo những con đường rừng dốc cao, vượt qua những ổ voi khổng lồ, các tảng đá ngổn ngang và những dòng suối nhỏ hình thành do mưa. Đường khó đi nên cả nhóm phải mất hơn một tiếng mới đến nơi.
Có hai cách để khám phá núi Dinh, một là men theo đường nhựa, đi xe máy hay đi bộ từ chân núi đến đỉnh núi. Đoạn đường này hiện đang hư hại khá nhiều. Hai là phám phá cung đường trekking. Điểm trừ của cung đường trekking là khá vất vả, đường hẹp và khá nhiều thách thức. Điểm cộng là bạn có thể khám phá, chinh phục, trải nghiệm nhiều hơn vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như của ngọn núi này.
Để tranh thủ thời gian cho cung đường trekking, chúng tôi không ghé vào chùa mà ngược bên tay phải của chùa đến một bãi đất trống, tìm đường mòn nhỏ dẫn lên đỉnh La Bàn. Đoạn đường mòn lúc này đẹp, nên thơ nhưng cũng trơn trượt và đầy thử thách với những chiếc lá tre vàng và những con vắt luôn trong tư thế sẵn sàng búng vào người đi đường, cắn và hút máu.
hòn Gầm ghì
Lúc này khoảng 11g trưa nhưng đột nhiên, con đường, khu rừng được phủ một lớp sương khiến mọi thứ vừa lãng mạn vừa ma mị.
Trước cảnh đẹp huyền bí ấy của thiên nhiên, không ít người đưa điện thoại lên chụp ảnh như một cách lưu nhớ khoảnh khắc.
Trước cảnh đẹp huyễn hoặc ấy, không ít người đưa điện thoại lên chụp ảnh như một cách lưu giữ khoảnh khắc.
hòn Gầm ghì
Mùa mưa, cung đường chinh phục núi Dinh có khá nhiều dòng suối lớn nhỏ. Có những con suối, bạn có thể bước qua, có thể đi cầu tre nhỏ do người dân làm để đi rừng nhưng cũng có những con suối, bạn phải lội nước mà qua. Đến lúc đó, tôi mới hiểu sao trong hành trang trekking, chúng tôi được dặn dò rất kỹ việc không mặc quần jean kể cả sort jean; mang theo 2-3 đôi tất.
MỘt chiếc cầu nhỏ do người đi rừng bắc ngang suối.
 
Bên trên