Hải Vy
Well-known member
Cách đây 36 năm, thầy Văn Như Cương viết lá đơn "Tôi xin mở trường dân lập" gửi tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và UBND TP Hà Nội.
Câu chuyện về lá đơn đặc biệt xin mở cơ sở giáo dục phổ thông tư thục đầu tiên ở nước ta được bà Văn Thuỳ Dương (con gái út GS Văn Như Cương), Phó hiệu trưởng trường THCS – THPT Lương Thế Vinh xúc động kể lại trong lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập trường.
Tại buổi lễ, các thế hệ thầy và trò cùng ôn lại chặng đường hoạt động gắn liền với triết lý, tư tưởng giáo dục của cố nhà giáo Văn Như Cương.
Bà Văn Thuỳ Dương, Phó hiệu trưởng trường THCS – THPT Lương Thế Vinh.
“Năm 1988, thầy Văn Như Cương viết lá đơn "Tôi xin mở trường dân lập" gửi tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, tới UBND TP Hà Nội. Và đến ngày 1/6/1989, thầy Cương nhận được quyết định thành lập ngôi trường dân lập đầu tiên trong thời kỳ đổi mới", bà Văn Thuỳ Dương chia sẻ.
Ngay từ khi thành lập, GS Văn Như Cương đã xác định: "Trong nhà trường, tôi muốn dạy kỹ năng sống cho trẻ, chống lại sự méo mó của giáo dục (trong gia đình và xã hội). Một đứa trẻ không biết nấu cơm, không biết giặt giũ, không biết sắp xếp đồ đạc của mình ngăn nắp... luôn trông chờ vào người khác giúp, thành thói quen ỉ lại".
Trong 35 năm qua, triết lý giáo dục "học để làm người tử tế" của thầy Văn Như Cương vẫn luôn bền vững, không thay đổi.
Là một trong những người học trò xuất sắc của cố GS Văn Như Cương, GS Đỗ Đức Thái, Tổng chủ biên môn Toán, chương trình giáo dục phổ thông mới, nhấn mạnh đến triết lý giáo dục "học để làm người tử tế", nói thì dễ nhưng làm được khó lắm, đòi hỏi suốt đời phấn đấu mới làm được.
Theo GS Đỗ Đức Thái, giá trị của một con người không phải đo bằng địa vị xã hội, sự thành công trong nghề nghiệp, bằng học hàm học vị hay sự giàu có, giá trị đích thực của một con người được đo bằng nhân cách, tính nhân văn và đóng góp của họ trong đời sống xã hội. Đấy là tư tưởng căn bản chảy suốt trong cuộc đời của cố GS Văn Như Cương.
Các chuyên gia, giáo viên chia sẻ tại lễ kỷ niệm.
Có mặt tại lễ kỷ niệm, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên (bạn thân của cố GS Văn Như Cương) lý giải thêm về tên trường Lương Thế Vinh. Ông dẫn dắt câu chuyện thời niên thiếu, Lương Thế Vinh nổi tiếng là thần đồng, thông minh, nhanh trí. Chuyện kể rằng, Lương Thế Vinh học rất mau thuộc, mau hiểu mà chơi cũng rất tài tình, thích thả diều, câu cá, bẫy chim cùng các bạn trẻ chăn trâu.
Lớn lên, Lương Thế Vinh càng học giỏi, học có phương pháp, kết hợp học với lao động, vui chơi giải trí. Khác với những người "dùi mài kinh sử", học như con vẹt, chỉ thuộc nhiều, không cần hiểu, không cần sáng tạo, Lương Thế Vinh học đến đâu đều có đào sâu hiểu rộng.
"Sở dĩ nhà giáo Văn Như Cương lấy tên của nhà toán học xuất sắc thế kỷ XV là Lương Thế Vinh đặt tên trường nhằm lan tỏa thông điệp, cho dù học gì, ngôi vị cao ra sao, trước hết phải có phẩm chất làm người lương thiện, tử tế.
Học trong nhà trường chỉ một số năm nhất định nhưng khi ra trường, các em lập thế cho mình ở đời. Các em học không phải để được lời khen ngợi mà để đứng vững vàng, có tư cách đóng góp cho xã hội. Bởi vậy, ngay cả tên trường cũng mang thông điệp học để làm người tử tế, tư tưởng này cần được nhân lên nữa", ông Phạm Xuân Nguyên nói.
Bà Đào Kim Oanh, vợ cố GS Văn Như Cương.
Sau gần 35 năm từ lúc cả nước chỉ có một trường dân lập duy nhất, đến nay đã có hơn 4.000 trường học tư thục, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trên cả nước.
Sau chặng đường dài 35 năm, từ một cơ sở giáo dục đi thuê, trường Lương Thế Vinh nay đã có hai cơ sở khang trang, sạch đẹp, ấm cúng và thân thiện. Từ chỗ có 800 học sinh trên một khoá, đến nay một khoá đã có hơn 4.000 học sinh. Nhà trường tuyển chọn học sinh đủ tiêu chí và kiên quyết không tăng số lượng để giữ vững chất lượng.
Trong hành trình đó, thầy và trò trường Lương Thế Vinh luôn gặt hái được nhiều thành công với 100% học sinh đỗ tốt nghiệp và tỷ lệ đỗ đại học trên 92%. Học sinh Lương Thế Vinh luôn được các trường đại học đánh giá là những học sinh đầy năng lượng tích cực, thường trở thành những sinh viên năng động giỏi giang, là lãnh đạo các câu lạc bộ, các tổ chức học sinh sinh viên trong các trường đại học.
Full 3 màu: Xanh, Đen, Vàng
Có giao hàng hỏa tốc
Có Ship code
Có Trả góp 0%
Chi nhánh Gò Vấp
859 Quang Trung, Phường 12, Q Gò Vấp
Hotline: 0947.711.881
Maps: https://g.page/r/CVSFBogl7CfWEAE
Thời gian làm việc: 08h00 - 22h00
Câu chuyện về lá đơn đặc biệt xin mở cơ sở giáo dục phổ thông tư thục đầu tiên ở nước ta được bà Văn Thuỳ Dương (con gái út GS Văn Như Cương), Phó hiệu trưởng trường THCS – THPT Lương Thế Vinh xúc động kể lại trong lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập trường.
Tại buổi lễ, các thế hệ thầy và trò cùng ôn lại chặng đường hoạt động gắn liền với triết lý, tư tưởng giáo dục của cố nhà giáo Văn Như Cương.
Bà Văn Thuỳ Dương, Phó hiệu trưởng trường THCS – THPT Lương Thế Vinh.
“Năm 1988, thầy Văn Như Cương viết lá đơn "Tôi xin mở trường dân lập" gửi tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, tới UBND TP Hà Nội. Và đến ngày 1/6/1989, thầy Cương nhận được quyết định thành lập ngôi trường dân lập đầu tiên trong thời kỳ đổi mới", bà Văn Thuỳ Dương chia sẻ.
Ngay từ khi thành lập, GS Văn Như Cương đã xác định: "Trong nhà trường, tôi muốn dạy kỹ năng sống cho trẻ, chống lại sự méo mó của giáo dục (trong gia đình và xã hội). Một đứa trẻ không biết nấu cơm, không biết giặt giũ, không biết sắp xếp đồ đạc của mình ngăn nắp... luôn trông chờ vào người khác giúp, thành thói quen ỉ lại".
Trong 35 năm qua, triết lý giáo dục "học để làm người tử tế" của thầy Văn Như Cương vẫn luôn bền vững, không thay đổi.
Là một trong những người học trò xuất sắc của cố GS Văn Như Cương, GS Đỗ Đức Thái, Tổng chủ biên môn Toán, chương trình giáo dục phổ thông mới, nhấn mạnh đến triết lý giáo dục "học để làm người tử tế", nói thì dễ nhưng làm được khó lắm, đòi hỏi suốt đời phấn đấu mới làm được.
Theo GS Đỗ Đức Thái, giá trị của một con người không phải đo bằng địa vị xã hội, sự thành công trong nghề nghiệp, bằng học hàm học vị hay sự giàu có, giá trị đích thực của một con người được đo bằng nhân cách, tính nhân văn và đóng góp của họ trong đời sống xã hội. Đấy là tư tưởng căn bản chảy suốt trong cuộc đời của cố GS Văn Như Cương.
Các chuyên gia, giáo viên chia sẻ tại lễ kỷ niệm.
Có mặt tại lễ kỷ niệm, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên (bạn thân của cố GS Văn Như Cương) lý giải thêm về tên trường Lương Thế Vinh. Ông dẫn dắt câu chuyện thời niên thiếu, Lương Thế Vinh nổi tiếng là thần đồng, thông minh, nhanh trí. Chuyện kể rằng, Lương Thế Vinh học rất mau thuộc, mau hiểu mà chơi cũng rất tài tình, thích thả diều, câu cá, bẫy chim cùng các bạn trẻ chăn trâu.
Lớn lên, Lương Thế Vinh càng học giỏi, học có phương pháp, kết hợp học với lao động, vui chơi giải trí. Khác với những người "dùi mài kinh sử", học như con vẹt, chỉ thuộc nhiều, không cần hiểu, không cần sáng tạo, Lương Thế Vinh học đến đâu đều có đào sâu hiểu rộng.
"Sở dĩ nhà giáo Văn Như Cương lấy tên của nhà toán học xuất sắc thế kỷ XV là Lương Thế Vinh đặt tên trường nhằm lan tỏa thông điệp, cho dù học gì, ngôi vị cao ra sao, trước hết phải có phẩm chất làm người lương thiện, tử tế.
Học trong nhà trường chỉ một số năm nhất định nhưng khi ra trường, các em lập thế cho mình ở đời. Các em học không phải để được lời khen ngợi mà để đứng vững vàng, có tư cách đóng góp cho xã hội. Bởi vậy, ngay cả tên trường cũng mang thông điệp học để làm người tử tế, tư tưởng này cần được nhân lên nữa", ông Phạm Xuân Nguyên nói.
Bà Đào Kim Oanh, vợ cố GS Văn Như Cương.
Sau gần 35 năm từ lúc cả nước chỉ có một trường dân lập duy nhất, đến nay đã có hơn 4.000 trường học tư thục, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trên cả nước.
Sau chặng đường dài 35 năm, từ một cơ sở giáo dục đi thuê, trường Lương Thế Vinh nay đã có hai cơ sở khang trang, sạch đẹp, ấm cúng và thân thiện. Từ chỗ có 800 học sinh trên một khoá, đến nay một khoá đã có hơn 4.000 học sinh. Nhà trường tuyển chọn học sinh đủ tiêu chí và kiên quyết không tăng số lượng để giữ vững chất lượng.
Trong hành trình đó, thầy và trò trường Lương Thế Vinh luôn gặt hái được nhiều thành công với 100% học sinh đỗ tốt nghiệp và tỷ lệ đỗ đại học trên 92%. Học sinh Lương Thế Vinh luôn được các trường đại học đánh giá là những học sinh đầy năng lượng tích cực, thường trở thành những sinh viên năng động giỏi giang, là lãnh đạo các câu lạc bộ, các tổ chức học sinh sinh viên trong các trường đại học.
HÀ CƯỜNG
Em bán Samsung Galaxy A35 5G 8GB 128GB : 7.490.000 đFull 3 màu: Xanh, Đen, Vàng
Có giao hàng hỏa tốc
Có Ship code
Có Trả góp 0%
Chi nhánh Gò Vấp
859 Quang Trung, Phường 12, Q Gò Vấp
Hotline: 0947.711.881
Maps: https://g.page/r/CVSFBogl7CfWEAE
Thời gian làm việc: 08h00 - 22h00