Thảo Vân
Well-known member
Nhờ vào sự phát triển của xã hội, PR đang được đánh giá là top các ngành học được giới trẻ quan tâm và đặt nguyện vọng nhiều nhất. Hình thức này cũng được áp dụng rất nhiều trong Marketing, Vậy PR là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết dưới đây.
PR là gì?
PR được viết tắt bởi cụm từ Public Relations tạm dịch là quan hệ công chúng. Đây là quá trình xây dựng chiến lược quản lý và phổ biến thông tin cá nhân hay tổ chức đến với mọi người. Mục đích của nó là tạo dựng thương hiệu với ý nghĩa tích cực trong nhận thức và suy nghĩ của mọi người, hướng đến mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.
Trong Marketing, PR Marketing được hiểu là quá trình giao tiếp nhằm mục đích xây dựng các mối quan hệ có lợi cho tổ chức. Có thể nói PR là hoạt động quảng bá và xây dựng hình ảnh cho một thương hiệu hay một doanh nghiệp nào đó. Có rất nhiều hình thức PR Marketing khác nhau như họp báo, tổ chức sự kiện, tham dự các chương trình hay các hội thảo nghiên cứu,…
Vai trò của PR
Kế hoạch truyền thông: Là tuyên truyền các thông tin để giúp tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn, thay vì truyền thông tin cho lợi ích riêng biệt.
Quan hệ cộng đồng: Là xây dựng danh tiếng cho một tổ chức trong cộng đồng.
Quan hệ truyền thông: Là việc xây dựng mối quan hệ giữa công chúng và tổ chức.
Quan hệ nội bộ: Là loại hình quan trọng nhất trong các chiến lược PR, giúp nhân viên trong công ty cảm thấy hài lòng và được tôn trọng hơn.
Truyền thông công cụ: Hay còn gọi là vận động hành lang, xây dựng mối quan hệ với hiệp hội thương mại, chính phủ,… nhằm mục đích thay đổi một số điều khoản trong chính sách của doanh nghiệp.
Truyền thông khủng hoảng: Là hình thức truyền thông cần thiết cho các vụ việc rắc rối của công ty mang tính tiêu cực như phải thu hồi sản phẩm do kém chất lượng hay các bê bối liên quan đến nhân viên trong công ty,…
Truyền thông trực tuyến: Là hình thức truyền thông được sử dụng rộng rãi, có thể dùng để bảo vệ hay quảng bá danh tiếng của tổ chức với hiệu suất nhanh chóng.
Các bước để có một kế hoạch PR hiệu quả
Xác định mục tiêu quan hệ
Mục tiêu của chiến lược phải được xác định rõ ràng, chắc chắn và phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức hay doanh nghiệp. Ví dụ như bạn đang cần cải thiện hình ảnh thương hiệu hay tăng lượt tham gia sự kiện do công ty hoặc doanh nghiệp tổ chức.
Xác định đối tượng mục tiêu
Xác định nhóm đối tượng bạn cần giao tiếp hoặc gây ảnh hưởng. Ai sẽ là người cần tham gia vào doanh nghiệp của bạn, ai sẽ là người bị ảnh hưởng bởi các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, ai sẽ là người nhận được hoặc mất đi từ mối quan hệ này, bạn cần giúp ai để xây dựng một mối quan hệ.
Tạo chiến lược cho mỗi mục tiêu
Trong việc lập chiến lược bạn cần xem xét cách thức tiếp cận vấn đề về việc hướng tới mục tiêu. Các chiến lược ở đây bao gồm những hoạt động liên quan đến thông điệp truyền đạt hay những phương thức giao tiếp
Tạo chiến thuật cho chiến lược mục tiêu
Xem xét cách sử dụng các nhân lực để thực hiện các chiến lược mà bạn đề ra theo đúng hướng. Các hình thức PR sẽ là vũ khí lợi hại nhất giúp bạn dễ dàng tiến tới mục tiêu.
Thiết lập tài chính
Cần xác định được tài chính cụ thể để có thể triển khai công việc bao gồm chi phí thuê nhân viên, thuê không gian, phương thức di chuyển, tài liệu và hình ảnh,…
Ngân sách phải được phân bổ một cách hợp lý sao cho phù hợp với mục tiêu và hiệu quả mà bạn đã đặt ra.
Kế hoạch triển khai
Kế hoạch triển khai là một phần không thể thiếu trong kế hoạch của bạn, bao gồm các hoạt động cụ thể được yêu cầu để thực hiện các chiến lược. Các hoạt động của kế hoạch này bao gồm các phương thức giao tiếp.
Đánh giá
Hãy tự đánh giá xem mục tiêu của bạn có được thông qua việc đo lường và quan sát hay không. Hãy xem xét các phản hồi và các ý kiến của mọi người vì nó sẽ cung cấp cho bạn những quan điểm khác về chiến lược của bạn.
PR là gì?
PR được viết tắt bởi cụm từ Public Relations tạm dịch là quan hệ công chúng. Đây là quá trình xây dựng chiến lược quản lý và phổ biến thông tin cá nhân hay tổ chức đến với mọi người. Mục đích của nó là tạo dựng thương hiệu với ý nghĩa tích cực trong nhận thức và suy nghĩ của mọi người, hướng đến mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.
Trong Marketing, PR Marketing được hiểu là quá trình giao tiếp nhằm mục đích xây dựng các mối quan hệ có lợi cho tổ chức. Có thể nói PR là hoạt động quảng bá và xây dựng hình ảnh cho một thương hiệu hay một doanh nghiệp nào đó. Có rất nhiều hình thức PR Marketing khác nhau như họp báo, tổ chức sự kiện, tham dự các chương trình hay các hội thảo nghiên cứu,…
Vai trò của PR
- Xây dựng hình ảnh cho các tổ chức, doanh nghiệp: Khi PR được thực hiện đúng cách thì công chúng sẽ có cái nhìn tích cực về thương hiệu. Điều này giúp thúc đẩy, định hình phát triển các khía cạnh của doanh nghiệp một cách toàn diện
- Tiếp cận và thu hút thị trường mục tiêu: Bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông một cách linh hoạt thì hiệu quả đạt được sẽ rất cao. Ví dụ như xuất hiện một bài báo có đánh giá tốt về một dòng sữa sẽ thu hút các bà mẹ hơn là một bài quảng cáo được xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội
- Gia tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp: Khi PR cho thương hiệu chúng ta có thể nhận mạnh các đặc điểm nổi bật của sản phẩm hay dịch vụ nhằm mục đích tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
- Tạo khách hàng tiềm năng: Việc PR trên các phương tiện truyền thông sẽ tiếp cận được số lượng lớn khách hàng tiềm năng.
Kế hoạch truyền thông: Là tuyên truyền các thông tin để giúp tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn, thay vì truyền thông tin cho lợi ích riêng biệt.
Quan hệ cộng đồng: Là xây dựng danh tiếng cho một tổ chức trong cộng đồng.
Quan hệ truyền thông: Là việc xây dựng mối quan hệ giữa công chúng và tổ chức.
Quan hệ nội bộ: Là loại hình quan trọng nhất trong các chiến lược PR, giúp nhân viên trong công ty cảm thấy hài lòng và được tôn trọng hơn.
Truyền thông công cụ: Hay còn gọi là vận động hành lang, xây dựng mối quan hệ với hiệp hội thương mại, chính phủ,… nhằm mục đích thay đổi một số điều khoản trong chính sách của doanh nghiệp.
Truyền thông khủng hoảng: Là hình thức truyền thông cần thiết cho các vụ việc rắc rối của công ty mang tính tiêu cực như phải thu hồi sản phẩm do kém chất lượng hay các bê bối liên quan đến nhân viên trong công ty,…
Truyền thông trực tuyến: Là hình thức truyền thông được sử dụng rộng rãi, có thể dùng để bảo vệ hay quảng bá danh tiếng của tổ chức với hiệu suất nhanh chóng.
Các bước để có một kế hoạch PR hiệu quả
Xác định mục tiêu quan hệ
Mục tiêu của chiến lược phải được xác định rõ ràng, chắc chắn và phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức hay doanh nghiệp. Ví dụ như bạn đang cần cải thiện hình ảnh thương hiệu hay tăng lượt tham gia sự kiện do công ty hoặc doanh nghiệp tổ chức.
Xác định đối tượng mục tiêu
Xác định nhóm đối tượng bạn cần giao tiếp hoặc gây ảnh hưởng. Ai sẽ là người cần tham gia vào doanh nghiệp của bạn, ai sẽ là người bị ảnh hưởng bởi các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, ai sẽ là người nhận được hoặc mất đi từ mối quan hệ này, bạn cần giúp ai để xây dựng một mối quan hệ.
Tạo chiến lược cho mỗi mục tiêu
Trong việc lập chiến lược bạn cần xem xét cách thức tiếp cận vấn đề về việc hướng tới mục tiêu. Các chiến lược ở đây bao gồm những hoạt động liên quan đến thông điệp truyền đạt hay những phương thức giao tiếp
Tạo chiến thuật cho chiến lược mục tiêu
Xem xét cách sử dụng các nhân lực để thực hiện các chiến lược mà bạn đề ra theo đúng hướng. Các hình thức PR sẽ là vũ khí lợi hại nhất giúp bạn dễ dàng tiến tới mục tiêu.
Thiết lập tài chính
Cần xác định được tài chính cụ thể để có thể triển khai công việc bao gồm chi phí thuê nhân viên, thuê không gian, phương thức di chuyển, tài liệu và hình ảnh,…
Ngân sách phải được phân bổ một cách hợp lý sao cho phù hợp với mục tiêu và hiệu quả mà bạn đã đặt ra.
Kế hoạch triển khai
Kế hoạch triển khai là một phần không thể thiếu trong kế hoạch của bạn, bao gồm các hoạt động cụ thể được yêu cầu để thực hiện các chiến lược. Các hoạt động của kế hoạch này bao gồm các phương thức giao tiếp.
Đánh giá
Hãy tự đánh giá xem mục tiêu của bạn có được thông qua việc đo lường và quan sát hay không. Hãy xem xét các phản hồi và các ý kiến của mọi người vì nó sẽ cung cấp cho bạn những quan điểm khác về chiến lược của bạn.