Sắc màu đèn nước trên sông Maspéro huyền ảo trong đêm

Thanh Tuấn

Well-known member
20 chiếc đèn nước và 4 ghe Cà Hâu rực sáng đã khiến cho cả đoạn sông Maspéro trở nên lung linh sắc màu.
Từ ngày 12-14.11, du khách khi đến với TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) trên kênh Maspéro - đoạn giữa cầu C247 (cầu Quay) và cầu 30/4 (cầu Cao) sẽ được chiêm ngưỡng không gian sắc màu lễ hội thả đèn nước Lôi Protip và ghe Cà Hâu. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.
Từ ngày 12 - 14.11, du khách khi đến với TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) trên sông Maspéro - đoạn giữa cầu C247 và cầu 30/4 sẽ được chiêm ngưỡng không gian sắc màu lễ hội thả đèn nước Lôi Protip và ghe Cà Hâu. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.
Thả Đèn nước là một nghi lễ xuất xứ từ Phật giáo mang đậm lễ nghi tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp lúa nước. Theo truyền thuyết nghi lễ thả Đèn nước là củng chiếc răng của Phật Thích Ca được rắn thần Nagar cất giữ nơi thủy cung, ngoài ra đèn nước cũng tượng trưng cho hàm răng dưới của Đức Phật ở lại hạ giới độ trì chúng sinh. Người Khmer quan niệm rằng, sau một năm lao động sản xuất và sinh hoạt, con người đã làm vấy bẩn, ô nhiễm môi trường nước và thiên nhiên nên con người làm lễ để cúng tạ lỗi.
Thả đèn nước là một nghi lễ xuất xứ từ Phật giáo mang đậm lễ nghi tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp lúa nước. Theo truyền thuyết nghi lễ thả Đèn nước là cúng chiếc răng của Phật Thích Ca được rắn thần Nagar cất giữ nơi thủy cung. Ngoài ra, đèn nước cũng tượng trưng cho hàm răng dưới của Đức Phật ở lại hạ giới độ trì chúng sinh. Người Khmer quan niệm rằng sau một năm lao động sản xuất và sinh hoạt, con người đã làm vấy bẩn, ô nhiễm môi trường nước và thiên nhiên nên làm lễ để cúng tạ lỗi.
Đèn nước được mô phỏng theo giống kiến trúc của những ngôi chánh điện hoặc ngọn tháp với phần khung được làm bằng gỗ hoặc kim loại để tạo sự vững chãi. Phần thân, mái ngói, chóp của thuyền được tạo hình bằng giấy bìa cứng; bên ngoài được trang trí với hoa, đèn và nhang, bên trong bày vật cúng tế.
Đèn nước được mô phỏng theo giống kiến trúc của những ngôi chánh điện hoặc ngọn tháp với phần khung được làm bằng gỗ hoặc kim loại để tạo sự vững chãi. Phần thân, mái ngói, chóp của thuyền được tạo hình bằng giấy bìa cứng; bên ngoài được trang trí với hoa, đèn và nhang, bên trong bày vật cúng tế.
Bên cạnh đó, nghỉ lễ thả đèn nước còn là hoạt động văn hóa giàu tính nhân văn, mang ý nghĩa tạ ơn thần đất, thần nước và thiên nhiên đã phù hộ con người làm ăn sinh sống bình yên và mong được nhiều điều tốt lành hơn cho năm sau.
Bên cạnh đó, nghỉ lễ thả đèn nước còn là hoạt động văn hóa giàu tính nhân văn, mang ý nghĩa tạ ơn thần đất, thần nước và thiên nhiên đã phù hộ con người làm ăn sinh sống bình yên và mong được nhiều điều tốt lành hơn cho năm sau.
Đèn nước được mô phỏng theo giống kiến trúc của những ngôi chánh điện hoặc ngọn tháp với phần khung được làm bằng gỗ hoặc kim loại để tạo sự vững chãi. Phần thân, mái ngói, chóp của thuyền được tạo hình bằng giấy bìa cứng; bên ngoài được trang trí với hoa, đèn và nhang, bên trong bày vật cúng tế.
Đèn nước được mô phỏng theo kiến trúc của những ngôi chánh điện hoặc ngọn tháp với phần khung được làm bằng gỗ hoặc kim loại để tạo sự vững chãi. Phần thân, mái ngói, chóp của thuyền được tạo hình bằng giấy bìa cứng; bên ngoài được trang trí với hoa, đèn và nhang, bên trong bày vật cúng tế.
Hiện nay, ghe Cà Hâu không còn được dùng trong các dịp đua ghe Ngo của đồng bào Khmer như trước nhưng với ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn những vật dụng sinh hoạt, có giá trị văn hóa độc đáo trong đời sống tinh thần của đồng bào, một số ghe Cà Hâu cổ thiết kế, trang trí kỳ công, vẫn đang được các chùa Khmer ở Sóc Trăng đưa vào bảo quản, trưng bày.
Hiện nay, ghe Cà Hâu không còn được dùng trong các dịp đua ghe Ngo của đồng bào Khmer như trước nhưng với ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn những vật dụng sinh hoạt, có giá trị văn hóa độc đáo trong đời sống tinh thần của đồng bào, một số ghe Cà Hâu cổ thiết kế, trang trí kỳ công, vẫn đang được các chùa Khmer ở Sóc Trăng đưa vào bảo quản, trưng bày.
Ông Sơn Pô - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng cho biết năm nay hoạt động trình diễn thả đèn nước và ghe Cà Hâu được thực hiện từ Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch năm 2024“.  Tổng kinh phí hỗ trợ là 3.2 tỉ đồng. Nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, con người vùng đất Sóc Trăng với nhiều di sản văn hóa, lễ hội truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa đến du khách thập phương, nhân dân trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm.
Ông Sơn Pô - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng - cho biết, năm nay hoạt động trình diễn thả đèn nước và ghe Cà Hâu được thực hiện từ Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch năm 2024. Tổng kinh phí hỗ trợ là 3,2 tỉ đồng. Nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, con người vùng đất Sóc Trăng với nhiều di sản văn hóa, lễ hội truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa đến du khách thập phương, nhân dân trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm.
 
Bên trên