KIEUMY
Bùi Kiều My
1 Tác dụng của lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Tác dụng của lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Theo tiến sĩ Võ Văn Chi - tác giả cuốn từ điển Cây thuốc Việt Nam, cây sa kê có tên gọi khác là cây bánh mỳ thuộc họ Dâu tằm và có tên khoa học là Artocarpus altilis. Loại cây này được trồng nhiều ở miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh miền núi nằm phía Bắc của Việt Nam.
Cây sa kê đã được chứng minh có nhiều tác dụng trong chữa trị một số loại bệnh như bệnh gan, tim, thận, huyết áp cao, tiểu đường, các bệnh sưng tấy hoặc ngứa da.
Trong trị bệnh tiểu đường, lá sa kê đã được các nghiên cứu hiện tại chứng minh về những tác dụng sau: Lá sa kê có khả năng chống lại những tổn thương do alloxan – nicotinamide gây ra ở tuyến tụy. Trong loại lá này có chứa flavonoid giúp tăng cường khả năng chống oxy hóa.
Bên cạnh đó, nó có khả năng kích thích tuyến tụy bài tiết insulin giúp ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Hợp chất flavonoid này còn giúp hạ cholesterol trong máu.
Ngoài ra, quả sa kê cũng có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Quả có hàm lượng chất xơ cao, giàu vitamin và acid amin, không chứa gluten, có chỉ số đường huyết thấp nên rất phù hợp để ăn kiêng và không làm tăng đường huyết sau khi ăn.
2 Các bài thuốc từ lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Bài thuốc 1
Nguyên liệu
Bước 1 Đem các nguyên liệu đi rửa sạch rồi cho vào nồi.
Bước 2 Đun sôi các nguyên liệu với khoảng 2 lít nước đến khi sắc còn 1 lít là có thể dùng được.
Lưu ý: Nên bảo quản nước sau khi sắc trong tủ lạnh, uống trong ngày. Không nên bảo quản quá 24h.
Bài thuốc từ lá sa kê trị tiểu đường
Bài thuốc 2
Nguyên liệu
Bước 1 Đem các nguyên liệu đi rửa sạch
Bước 2 Đem các nguyên liệu này đi nấu với nước để uống hằng ngày
Lưu ý: Bài thuốc này thích hợp cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường kèm theo bệnh huyết áp cao.
Các bài thuốc trị tiểu đường từ lá sa kê
3 Những lưu ý khi dùng lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Những lưu ý khi dùng lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Bạn cần lưu ý một số điều sau đây khi sử dụng lá sa kê để trị bệnh tiểu đường:
Tác dụng của lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Theo tiến sĩ Võ Văn Chi - tác giả cuốn từ điển Cây thuốc Việt Nam, cây sa kê có tên gọi khác là cây bánh mỳ thuộc họ Dâu tằm và có tên khoa học là Artocarpus altilis. Loại cây này được trồng nhiều ở miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh miền núi nằm phía Bắc của Việt Nam.
Cây sa kê đã được chứng minh có nhiều tác dụng trong chữa trị một số loại bệnh như bệnh gan, tim, thận, huyết áp cao, tiểu đường, các bệnh sưng tấy hoặc ngứa da.
Trong trị bệnh tiểu đường, lá sa kê đã được các nghiên cứu hiện tại chứng minh về những tác dụng sau: Lá sa kê có khả năng chống lại những tổn thương do alloxan – nicotinamide gây ra ở tuyến tụy. Trong loại lá này có chứa flavonoid giúp tăng cường khả năng chống oxy hóa.
Bên cạnh đó, nó có khả năng kích thích tuyến tụy bài tiết insulin giúp ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Hợp chất flavonoid này còn giúp hạ cholesterol trong máu.
Ngoài ra, quả sa kê cũng có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Quả có hàm lượng chất xơ cao, giàu vitamin và acid amin, không chứa gluten, có chỉ số đường huyết thấp nên rất phù hợp để ăn kiêng và không làm tăng đường huyết sau khi ăn.
2 Các bài thuốc từ lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Bài thuốc 1
Nguyên liệu
- 2 lá sa kê
- 50 gram lá ổi non
- 100 gram đậu bắp tươi
Bước 1 Đem các nguyên liệu đi rửa sạch rồi cho vào nồi.
Bước 2 Đun sôi các nguyên liệu với khoảng 2 lít nước đến khi sắc còn 1 lít là có thể dùng được.
Lưu ý: Nên bảo quản nước sau khi sắc trong tủ lạnh, uống trong ngày. Không nên bảo quản quá 24h.
Bài thuốc từ lá sa kê trị tiểu đường
Bài thuốc 2
Nguyên liệu
- 2 - 3 lá sa kê đã vàng vừa rụng xuống
- 20 gram lá chè xanh
- 50 gram rau ngót
Bước 1 Đem các nguyên liệu đi rửa sạch
Bước 2 Đem các nguyên liệu này đi nấu với nước để uống hằng ngày
Lưu ý: Bài thuốc này thích hợp cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường kèm theo bệnh huyết áp cao.
Các bài thuốc trị tiểu đường từ lá sa kê
3 Những lưu ý khi dùng lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Những lưu ý khi dùng lá sa kê trị bệnh tiểu đường
Bạn cần lưu ý một số điều sau đây khi sử dụng lá sa kê để trị bệnh tiểu đường:
- Gia giảm liều lượng thuốc phù hợp với từng thể trạng, tình trạng của bệnh nhân tiểu đường để đem lại hiệu quả tốt nhất.
- Trong lá sa kê có độc tính nhất định nên cần cẩn thận khi sử dụng, không nên dùng kéo dài sẽ dễ gây hại đến sức khỏe. Nên uống cách tuần là tốt nhất.
- Lá sa kê chỉ là một bài thuốc hỗ trợ, chứ không thể thay thế hoàn toàn cho phác đồ điều trị bệnh tiểu đường chính thức bằng thuốc.
- Cần kiểm tra chỉ số đường huyết mỗi ngày kết hợp với một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và sinh hoạt lành mạnh.