Tranh cãi món mì ramen bọ biển hút khách tại Đài Loan

Hải Vy

Well-known member
1 quán ăn tại Đài Loan (Trung Quốc) trở nên nổi tiếng khi sáng tạo ra món mì ramen bọ biển, khiến không ít thực khách liên tưởng đến món ăn trong phim khoa học viễn tưởng.

Cận cảnh món mì ramen bọ biển.
Cận cảnh món mì ramen bọ biển
Món mì ramen kỳ lạ sử dụng giant isopod (loại bọ biển 14 chân) làm nguyên liệu chính, đến từ sự sáng tạo của nhà hàng The Ramen Boy tại Đài Bắc. Trên mỗi tô mì đều có một con bọ biển khổng lồ và quán chỉ bán số lượng giới hạn.

Mỗi tô mì ramen đặc biệt này có giá khá đắt, với khoảng 1.480 Đài tệ (48 USD) và chỉ dành cho những khách quen của quán.

Kể từ khi The Ramen Boy tung ra tô mì đặc biệt này vào ngày 22/5, thông qua một bài đăng trên mạng xã hội, quán đã thu hút hơn 100 người đăng ký tham gia danh sách chờ để được dùng bữa tại nhà hàng.

“Món ăn rất hấp dẫn vì vẻ ngoài của nó. Nó trông rất dễ thương” - chủ nhà hàng giới thiệu.

Bọ biển được làm sạch.
Bọ biển được làm sạch
Theo đầu bếp của quán chia sẻ, món mì ramen đặc biệt này tưởng phức tạp nhưng được chế biến khá đơn giản. Đầu tiên, họ sẽ loại bỏ nội tạng của bọ biển rồi đem nó đi hấp trong 10 phút. Sau khi chín, bọ biển sẽ được đặt lên trên tô mì ramen. Tuy nhiên, bọ biển không được sử dụng để nấu nước dùng ramen. Thay vào đó, nước dùng được nấu từ gà, cá ngừ bào và một số thành phần khác.

Các thực khách sau khi thưởng thức nhận xét, thịt của loài bọ biển có vị giống như tôm hùm và cua.

Bọ biển được đem đi hấp sau khi được làm sạch.
Bọ biển được đem đi hấp sau khi được làm sạch
Những con bọ biển này thường sống ở độ sâu từ 170-2.140m dưới đại dương và được đánh bắt ở vùng biển xung quanh quần đảo Pratas, Đài Loan.

Bên cạnh những lời khen dành cho sự sáng tạo của quán, thì món mì ramen bọ biển cũng gây ra không ít tranh cãi. Nhiều người đã để lại bình luận cho rằng món ăn như “một dự án đặc biệt tại bảo tàng khoa học tự nhiên” hay “bọ biển trông giống như một con gián lớn”...

Ramen bọ biển hút khách tại Đài Bắc, Đài Loan.
Ramen bọ biển hút khách tại Đài Bắc, Đài Loan
Thậm chí, một số người còn chỉ ra việc ăn bọ biển này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi đến nay, các nhà khoa học cũng chưa có nhiều nghiên cứu về chúng. Tuy nhiên, họ chỉ cho biết bọ biển là loài ăn thịt và ăn xác động vật biển. Chúng cũng săn các sinh vật biển di chuyển chậm như hải sâm, rùa biển và giun tròn.

Mặc dù tạo ra 2 luồng dư luận khen, chê nhưng không thể phủ nhận món mì ramen bọ biển độc đáo này đã giúp tăng danh tiếng của quán ăn ở Đài Bắc.

Những món mì ramen thách thức giới hạn của thực khách
Cửa hàng ramen tên Menya Shishido ở Petaling Jaya, Malaysia đã giới thiệu một món ăn theo mùa mới nhất - King ramen, món mì được kết hợp giữa sầu riêng và Tonkotsu ramen.
Khoảng đầu tháng Năm, cửa hàng ramen tên Menya Shishido ở Petaling Jaya, Malaysia cũng khiến thực khách "ngã ngửa" với King ramen, món mì được kết hợp giữa sầu riêng và Tonkotsu ramen.
Một phần ramen sầu riêng gồm mì, nước hầm từ xương heo trộn cùng cơm sầu riêng, một múi của loại trái cây vua, thịt heo, trứng luộc mềm theo phong cách Nhật, đựng trong vỏ sầu riêng và có giá khoảng 40 RM (khoảng 220.000 đồng).
1 phần ramen sầu riêng gồm mì, nước hầm từ xương heo trộn cùng cơm sầu riêng, thịt heo, trứng luộc mềm theo phong cách Nhật, đựng trong vỏ sầu riêng và có giá khoảng 40 RM (khoảng 220.000 đồng). Để hút khách, tiệm mì cũng chỉ phục vụ 20 tô ramen sầu riêng mỗi ngày và danh sách thực khách chờ để thưởng thức của món ăn ngọt - mặn này đã khá dài.
ramen kem Kem ramen từ Franken ở Nhật Bản.  Ảnh: Instagram/@franken0705 Kem ramen từ Franken ở Nhật Bản. Ảnh: Instagram/@franken0705 Di chuyển qua Heston Blumenthal – xu hướng ramen nóng và lạnh xuất hiện dưới dạng toàn bộ kem mềm hình nón được đặt trong một bát mì ở Nhật Bản. Món ăn này được cho là có nguồn gốc từ một nhà hàng ở Osaka tên là Franken, nơi phục vụ một bát ramen miso ngọt và cay với lựa chọn kem vani hoặc sô cô la.
Ramen kem: Xu hướng ramen nóng và lạnh xuất hiện trong 1 tô mì ở Nhật Bản được cho là có nguồn gốc từ một nhà hàng ở Osaka tên là Franken, nơi phục vụ "ramen miso ngọt và cay".
Blogger ẩm thực Jesse Ogundiran đã chia sẻ video về một nhà hàng Nhật Bản có tên Franken ở Osaka, Nhật Bản, phục vụ một bát mì Miso Ramen với kem mềm bên trong. Nhà hàng phục vụ một bát mì ramen Nhật Bản nóng hổi được phủ một lớp kem ốc quế. Món ăn này có giá 10 đô la và có sẵn hương vị sô cô la và vani. Blogger ẩm thực giải thích rằng mục đích đằng sau việc thêm kem vào mì ramen là để tăng thêm vị kem cho món súp cay nhờ có sữa. Sau khi nếm thử món mì ramen, blogger ẩm thực đã thực sự thích nó và nói rằng đó là sự kết hợp hoàn hảo giữa ngọt và cay.
Sau khi chia sẻ video thưởng thức món ramen kem đặc biệt này, blogger ẩm thực Jesse Ogundiran cho rằng mục đích của việc thêm kem vào mì ramen là để tăng thêm vị kem cho món súp cay nhờ có sữa. Cô cũng cho biết cô khá thích thú với hương vị mà món mì mang lại. 1 tô ramen kem có giá 10 USD.
ramen trà sữa trân châu Trở lại năm 2019, hai nhà hàng mì ramen – Menya Musashi và Kanzan Menya ở Hồng Kông – đã gây sốt với món tsukemen trà sữa trân châu (ramen nhúng), chỉ giới hạn 10 phần ăn mỗi ngày. Nước chấm đặc thường đi kèm với tsukemen được thêm trân châu bột sắn, lá trà đỏ và sữa đậu nành để bắt chước loại đồ uống nổi tiếng.
Ramen trà sữa trân châu: Năm 2019, 2 nhà hàng mì ramen - Menya Musashi và Kanzan Menya ở Hồng Kông, Trung Quốc - đã gây sốt với món tsukemen trà sữa trân châu giới hạn 10 phần mỗi ngày.
ramen trà sữa trân châu Trở lại năm 2019, hai nhà hàng mì ramen – Menya Musashi và Kanzan Menya ở Hồng Kông – đã gây sốt với món tsukemen trà sữa trân châu (ramen nhúng), chỉ giới hạn 10 phần ăn mỗi ngày. Nước chấm đặc thường đi kèm với tsukemen được thêm trân châu bột sắn, lá trà đỏ và sữa đậu nành để bắt chước loại đồ uống nổi tiếng.
Theo đó, nước dùng của món mì được thêm trân châu bột sắn, lá trà đỏ và sữa đậu nành để có hương vị giống loại đồ uống nổi tiếng cả thế giới.
Happy Rainbow Ramen được sáng tạo bởi một nhà hàng Nhật Bản lâu đời, chứ không phải là từ một cửa tiệm mới nổi. Ngày 8/12 vừa qua, chuỗi cửa hàng ramen 60 năm tuổi ở Nhật Bản đã tung ra món Happy Rainbow Ramen độc đáo. Một số người tò mò nên đã đến ăn thử và có nhiều phản ứng bất ngờ.    Món ramen này sử dụng nước súp miso truyền thống, cầu vồng trên sợi mì thực chất là nước sốt phô mai 7 màu. Quản lý cửa hàng này cho biết, đối với nhiều người, năm 2020 là một năm buồn bã và ảm đạm, họ hy vọng có thể xóa tan cảm xúc tiêu cực của thực khách thông qua món ramen đầy màu sắc này.    Một số cư dân mạng sau khi nếm thử cho biết, nước sốt phô mai sẽ hòa vào nước súp trong quá trình ăn mì, khi trộn với nhau sẽ có màu xanh đậm. Mặc dù hình thức món ăn bây giờ kém hấp dẫn đi so với ban đầu, nhưng hương vị của nó rất tuyệt vời, người ăn sẽ không thể cưỡng lại được.
"Happy Rainbow Ramen" được sáng tạo bởi chuỗi cửa hàng ramen 60 năm tuổi ở Nhật Bản với mong muốn xóa tan cảm xúc tiêu cực của thực khách do COVID-19. Món ramen này sử dụng nước súp miso truyền thống, "cầu vồng" trên sợi mì thực chất là nước sốt phô mai 7 màu.
Happy Rainbow Ramen được sáng tạo bởi một nhà hàng Nhật Bản lâu đời, chứ không phải là từ một cửa tiệm mới nổi. Ngày 8/12 vừa qua, chuỗi cửa hàng ramen 60 năm tuổi ở Nhật Bản đã tung ra món Happy Rainbow Ramen độc đáo. Một số người tò mò nên đã đến ăn thử và có nhiều phản ứng bất ngờ.    Món ramen này sử dụng nước súp miso truyền thống, cầu vồng trên sợi mì thực chất là nước sốt phô mai 7 màu. Quản lý cửa hàng này cho biết, đối với nhiều người, năm 2020 là một năm buồn bã và ảm đạm, họ hy vọng có thể xóa tan cảm xúc tiêu cực của thực khách thông qua món ramen đầy màu sắc này.    Một số cư dân mạng sau khi nếm thử cho biết, nước sốt phô mai sẽ hòa vào nước súp trong quá trình ăn mì, khi trộn với nhau sẽ có màu xanh đậm. Mặc dù hình thức món ăn bây giờ kém hấp dẫn đi so với ban đầu, nhưng hương vị của nó rất tuyệt vời, người ăn sẽ không thể cưỡng lại được.
Một số thực khách sau khi thưởng thức cho biết hương vị tuyệt vời.
Shinohara đã lên kế hoạch mở một nhà hàng ẩm thực côn trùng tên là Antcicada ở Tokyo
Ramen dế: Đầu bếp người Nhật Yuta Shinohara đã lên kế hoạch mở 1 nhà hàng ẩm thực côn trùng tên là Antcicada ở Tokyo, nổi bật nhất là ramen dế.
Trong một căn bếp ướt át ở Tokyo, mùi thịt nướng thoang thoảng trong không khí khi Yuto Shinohara chuẩn bị nước dùng cho mì ramen, không phải từ thịt hay gà mà từ dế. Tín dụng hình ảnh: AFP 2 trên 13 Bản sao của 002557-01-08-1590382725575 “Trong cái chảo này, chúng tôi có 10.000 con dế, làm nước dùng cho 100 bát,” Shinohara giải thích khi khuấy một cái nồi lớn bằng bạc. | Yuta Shinohara chuẩn bị chế biến món dế khô. Tín dụng hình ảnh: AFP 3 trên 13 Bản sao của 002549-01-08-1590382708275 Những bát mì ramen do Shinohara và nhóm của anh sản xuất có hình thức và mùi vị giống như những bát mì tại các nhà hàng trên khắp Nhật Bản: sợi mì trắng mịn trong nước súp mặn, bên trên là một lát thịt ngon ngọt và những miếng măng ngâm béo ngậy. Tín dụng hình ảnh: AFP 4 trên 13 Bản sao của 002552-01-08-1590382718541 Shinohara, 26 tuổi, sử dụng dế trong nước dùng, dầu, nước tương và thậm chí cả mì. | Một chiếc hộp đựng dế được sử dụng làm nguyên liệu trong bộ dụng cụ nấu ăn tại nhà ramen dế tại một nhà bếp ở Tokyo. Tín dụng hình ảnh: AFP 5 trên 13 Bản sao của 002559-01-08-1590382729168 Ngoại trừ, đó là, đối với con côn trùng chiên giòn đậu bên cạnh một chiếc lá mitsuba trang trí trên bề mặt súp. | Một hũ đựng dế khô. Tín dụng hình ảnh: AFP 6 trên 13 Bản sao của 002560-01-08-1590382732479 Shinohara không phải là một đầu bếp chuyên nghiệp, trên thực tế, mô tả ưa thích của anh ấy về bản thân là cậu bé trái đất. | Yuta Shinohara chiên dế. Tín dụng hình ảnh: AFP 7 trên 13 Bản sao của 002546-01-08-1590382704599 Và chính tình yêu của anh ấy với tất cả những thứ liên quan đến thiên nhiên đã dẫn anh ấy đến với thức ăn làm từ côn trùng. Tín dụng hình ảnh: AFP 8 trên 13 Bản sao của 002550-01-08-1590382711651 Tôi muốn giới thiệu niềm vui của việc ăn côn trùng, để côn trùng được tôn trọng ngang với động vật và thực vật, anh nói với AFP. Tín dụng hình ảnh: AFP 9 trên 13 Bản sao của 002538-01-08-1590382735610 Tình yêu của Shinohara với côn trùng bắt đầu từ khi còn nhỏ, khi anh dành phần lớn thời gian trên cánh đồng và bụi rậm để bắt châu chấu và ve sầu. | Shota Shiratori rán dế để dùng làm lớp phủ bên trên gói mì ramen dế chế biến tại nhà. Tín dụng hình ảnh: AFP
“Trong cái chảo này, chúng tôi có 10.000 con dế, làm nước dùng cho 100 tô. Tôi muốn giới thiệu niềm vui của việc ăn côn trùng, để côn trùng được coi trọng ngang với động vật và thực vật - Shinohara giải thích.
ramen dế Đầy đủ chất đạm, mì ramen dế của Nhà hàng Antcicada chỉ là một trong nhiều món ăn tập trung vào bọ tại quán ăn ở Tokyo, Nhật Bản. Mỗi bát nước dùng được làm từ ít nhất 100 con dế, mặc dù chỉ có một con dế chiên nguyên con được trang trí bên trên. Tô này chỉ bán vào ngày chủ nhật.
Khi phục vụ cho thực khách, đầu bếp sẽ trình bày thêm vài con dế chiên giòn.
Tablet Plaza cảm ơn bạn đã đọc bài sưu tầm.
Em bán S23 ultra 512G giá chỉ 23.990.000 đ
Tặng care + 1 năm
Mua ngay: https://tabletplaza.vn/samsung/samsung-galaxy-s23-ultra-gb/
IB sdt e: 0947.711.881 (có zalo/Whatsap)
Minh Hương - Huỳnh Hằng
 
Bên trên